Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính

Ngọc Lý

1. Tìm hiểu cách dùng dấu chấm lủng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

a) Dấu chấm lửng

(1) Theo em trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì

sgk tr/109 110

Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 4 2017 lúc 19:21

- Câu 1: Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam chưa liệt kê hết.

- Câu 2: Dấu chẩm lửng biểu thị nội dung hài hước về sân khấu của vùng đồng bằng Bắc Bộ.

-Câu 3: Dấu chấm lửng thể hiện lời nói của nhân vật bị ngập ngừng, ngắt quảng do nổi sợ kinh hoàng vì đê vỡ.

Bình luận (2)
nguyen thi vang
14 tháng 4 2017 lúc 11:36

a) dấu chấm lửng:

(1) Tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu văn là:

+ dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều loại hình nghệ thuật dân gian cổ truyền Việt Nam chưa được liệt kê.

+ dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hài hước hay châm biếm.

+ dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!ok

Bình luận (0)
Trương Hoàng Khánh Linh
23 tháng 4 2017 lúc 20:59

- Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...

==> Tỏ ý nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết.

- Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.

==> Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

- Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!

==> Thể hiện chỗ lời nói ngắt quãng, bỏ dở hay ngập ngừng.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
trị Lương văn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thân Thương
Xem chi tiết