Câu đặc biệt là :
- Trưa hè
- Cây tre Việt Nam
Câu đặc biệt là :
- Trưa hè
- Cây tre Việt Nam
Bài 3. Tìm câu đặc biệt và xác định cấu tạo, ý nghĩa của chúng.
a. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
b. Tôi đi thôi. ở làng này, khó lắm.
c.
Ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa,
Bà em ốm rồi
Lặng cho bà ngủ.
d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
e. Ôi, đẹp quá! Hoa bằng lăng năm nay tím đỏ rực trời!
h. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
-Phân tích và nêu tác dụng của Bptt trong đoạn văn trên.Help me pls !!!1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng :
a) Buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn .
b) Cây tre Việt Nam ! Cây tre xanh nhũn nhặn , ngay thẳng , thủy chung , can đảm , cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam .
CÁC BẠN LÀM CHI TIẾT GIÙM MIK ! nhanh lên nhé , mai mik nộp rồi .
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt.
Nhưng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hòa bình.
Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre? Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào?
Hãy cho biết cấu tạo của câu đặc biệt dưới đây:
a) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhắn, thủy chung, can đảm, cây tre mang những đức tính của con người hiển là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
b)Ở làng này, khó lắm
Câu 1: tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và nên tác dụng của chúng
a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn
( Thế Lữ )
b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ trung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam
( Thép Mười )
3. Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt in đậm dưới đây và nêu tác dụng của chúng.
a. Có thói quen tốt và thói quen xấu.( Băng Sơn)
b. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. “Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nứoc trong lòng biển chết .( Qùa tặng cuộc sống)
c. Trong long tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt.Giá buốt quá! (Nguyên Hồng)
d. Cây tre Việt Nam!Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thăng, thủy chung, can đảm. ( Thép Mới)
e. Quái lạ! Chân mình hôm nay sao lại chân dài chân ngắn thế này? (Tiếu lâm Việt Nam).
cac ban lam giup minh nha minh dang can gap chieu minh phai nop roi
Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê:
bài 1:Cây tre VN;cây tre xanh,nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cay tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cho đức tính cao đẹp của người VN
BÀI 2:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
này đây hoa của đồng đội xanh rêu
này đây lá của cành tơ phơ phất
của yến anh này đây khúc tình si
và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
(Hà Đình Cẩn)
Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
(Băng Sơn)
Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
(Xuân Diệu)
Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).