Chương I- Cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Sun

1: Thành phố A cách thành phố B 144km. Lúc 6 giờ, một người đạp xe đi từ thành phố A về phía thành phố B với vận tốc 18km/h. Lúc 7h một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30km/h
a, hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách thành phố A bao nhiêu km?
b, trên đường có một người đi bộ khởi hành vào lúc 7h. Biết người đi bộ lúc nào cũng cách đều người đi xe đạp và người đi xe máy. Tính vận tốc của người đi bộ. Người đi bộ đi theo hướng nào, điểm khởi hành của người đi bộ cách thành phố A bao nhiêu km?

2) Một ô tô chuyển động trên nửa đầu đoạn đường với vận tốc 45km/h. Phần đường còn lại, nó chuyển động với vận tốc 11km/h trong nửa thời gian đầu và 34km/h trong nửa thời gian sau. Tìm vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường.

3) Trong hình trụ tiết diện 2S( cài này mình không hiểu, vẽ hình giúp mình nha) chưa nước. Người ta thả vào bình 1 thanh trụ đồng chất, tiết diện đều S sao cho nó nổi thẳng đứng trong bình thì mực nước dâng lên 1 đoạn △h=4cm ( Mình không hiểu cái tam giác í là gì :( giải thích giúp nha hiuhiu). Tính chiều dài thanh hình trụ? cho khối lượng riêng của thanh và nước lần lượt là D=0,8g/cm^3, Dnc=g/cm^3

4)1 Khối gỗ hình trụ không thấm nước, tiết diện đều có diện tích đáy S=112cm^3, chiều cao h1=2cm, được đặt thẳng hàng đứng trong 1 cái chậu thùy tinh. biết răng khối lượng rieeng của gỗ, của nước lần lượt là D1=0,75/cm^3;D2=1,0/m3
A) Tính áp suất của khối gỗ lên đáy chậu
B) đổ nước vào chậu đến độ cao h2=9cm thì khi đó áp suất của khối gỗ lên đáy chậu là bao nhiêu?

Nguyễn Hải Dương
7 tháng 4 2018 lúc 7:48

Bài 1:

Tóm tắt: tự tóm tắt, tự vẽ hình

________________________Bài Làm________________________

Khoảng cách của hai ngườ khi người B bắt đầu xuất phát là:

\(l=s-v_1.t_1=144-18.\left(7-6\right)=126\left(km\right)\)

Thơi gian kể từ lúc người B xuất phát dến lúc gặp nhau là:

\(30t+18t=126\Leftrightarrow t=2,625\left(h\right)\)

Điểm này cách A một khảng: \(s=18+18.2,625=65,25\left(km\right)\)

Thời gian hai người gặp nhau la: \(9giờ37phút30giây\)

b, Do người đi bộ khởi hành lúc 7 giờ nên lúc xuất phát người đi bộ cách A một khoảng: \(18+\dfrac{126}{2}=81\left(km\right)\)

Do khi gặp nhau mọi người gặp nhau tại một điểm cách A 65,25(km) < 81km

=> ngươi đi bọ di chuyển về phía A.

Quãng đương người đó đã di chuyển là: \(s=81-65,25=15,75\)

=> vận tốc người đi bộ là\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15,25}{2,625}\approx5,81\)

Nguyễn Hải Dương
7 tháng 4 2018 lúc 7:56

Bài 2:

Gọi v1, v2, v3 lần lượt là vận tốc của ô tô trên 3 quãng đường.

Gọi s1, s2, s3 lần lượt là 3 quãng đường mà xe đx đi.

Ta có thời gian xe đi trên odanj đường đầu là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{2v_1}\)

Lại có: \(\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{s_2+s_3}{v_2+v_3}=\dfrac{s}{2\left(v_2+v_3\right)}\)

Vận tốc trung bình của xe là: \(v_{TB}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2\left(v_3+v_2\right)}+\dfrac{s}{2\left(v_3+v_2\right)}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{2v_1+v_2+v_3}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Nguyễn Hải Dương
8 tháng 4 2018 lúc 21:21

Bài 3: mk sẽ giải thích hết cho bạn nhé.

:)) tiết diện gấp đôi ý mà, ý là diên tihs đáy bể gáo dôi diện tích đay của tanh đồng trụ.

tam giác đó là delta, cái này bạn cứ hiêu là dùng để chỉ mức chênh lệnh.

khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3

OMG__________________________Bài làm__________________________

Đỗi:

Thể tích của phẩn nhôm chìm là: \(V=S.h=2S.4=8S\)

=> Chiêu cao phần đồng chìm trong nước la: \(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{8S}{S}=8\left(cm\right)\)

Dó vât nổi trên mặt nước nên : P =FA

\(\Leftrightarrow d_1.v=d_2v'\)

\(\Leftrightarrow8d_1.S=S.d_2h\)

\(\Rightarrow8d_1=hd_2\Leftrightarrow h=6,4\left(cm\right)\)

=> chiều cao: 8+6,4=14,6(cm

\(P=F_A\Leftrightarrow\)

Nguyễn Hải Dương
7 tháng 4 2018 lúc 7:57

thôi chừa cho mấy chê khác làm :))

Nguyễn Hải Dương
7 tháng 4 2018 lúc 8:01

còn câu 3 là ý tiết diện của cái bìn gấp đôi hình trụ đó. :)) cái này để liên hệ với mực nước dâng lên đó :)) => thể tích nước bị chiếm chỗ bằng thể tích mực nước dang lên. Sau đó dễ dang tth được lực đẩy Acsimet. => Fa = P

-> chiều dài

ko khó đâu bạn.

P/S mà bạn thi hsg vât lý ak

Nguyễn Hải Dương
10 tháng 4 2018 lúc 20:13

Bàu 4:

Thể tích của khối gỗ là: \(V=S.h=112.2=224\left(cm^3\right)=0,000224\left(m^3\right)\)

TRọng lượng của khối gỗ là: \(P=d.V=7500.0,000224=1,568\left(N\right)\)

Áp lực miếng gỗ tác dụng là:\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1,568}{0,0112}=140\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

b, \(F_A=P\)

\(\Leftrightarrow d_n.hS=1,568\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1568.10^{-7}}{0,224}\)

=> V

=> F = P-FA tự tính


Các câu hỏi tương tự
Dương Duy Đức
Xem chi tiết
LInhngu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Được
Xem chi tiết
Chị Dậu thời @
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
Lê Đinh Hùng
Xem chi tiết
Lê Đinh Hùng
Xem chi tiết