Câu Hỏi: Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ? Giữ lửa và tạo ra lửa là những phát minh lớn ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ của Người tối cổ.
➜ nên bạn chọn B nha
Câu Hỏi: Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ? Giữ lửa và tạo ra lửa là những phát minh lớn ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ của Người tối cổ.
➜ nên bạn chọn B nha
1) Trong cac quoc gia co dai phuong dong duoi day quoc gia nao duoc hinh thanh som nhat
A. An Do B. Trung Quoc C. Ai Cap, Luong Ha D. Ai Cap, An Do
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).
Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển.
Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo.
Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải.
Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm.
Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là
A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại.
Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học
A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn.
Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
1) Nuoc nao o phuong tay mo dau cho viec xam luoc cac nuoc o khu vuc Dong Nam A
A. Bo Dao Nha, Tay Ban Nha B. Tay Ban Nha, Anh C. Phap, Bo Dao Nha D. Anh, Phap
Câu 1. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II (1/1959) đã xác định con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là gì?
A. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay Nhân dân.
B. Tiến hành con đường bạo động vũ trang.
C. Tiến hành khởi nghĩa từng phần.
D. Thực hiện đấu tranh chính trị.
Câu 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tôn trọng, đề cao vai trò của Nhân dân. Người nói: “Đối với dân, ta đừng có làm gì trái ý dân”. Câu nói đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn ra ở đâu?
A. Thành lập Mặt trận Việt Minh.
B. Đọc Tuyên ngôn độc lập.
C. Lễ mừng Liên hiệp quốc gia.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Câu 3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II, tháng 1/1959 chỉ rõ: “Lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của…, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”. Dấu “…” trong lời khẳng định trên là gì?
A. Phong kiến và thực dân.
B. Thực dân và tay sai.
C. Đế quốc và phong kiến.
D. Đế quốc và bù nhìn.
Câu 4. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ mấy (khóa II) của Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở đường cho cách mạng Việt Nam tiến lên, đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc “Đồng khởi” oanh liệt của toàn miền Nam năm 1960?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 12 - Khóa II (3/1957).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 13 - Khóa II (12/1957).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 - Khóa II (11/1958).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 - Khóa II (1/1959).
Câu 5. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc mấy câu thơ sau đây tại sự kiện nào? Ngày, tháng, năm nào?
“Ðảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao,
Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình.
Ðảng ta là đạo đức, là văn minh,
Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no.
Công ơn Ðảng thật là to,
Ba mươi năm lịch sử Ðảng là cả một pho lịch sử bằng vàng...”.
A. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1960).
B. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (5/1/1960).
C. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (2/3/1960).
D. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (2/9/1960).
Câu 6. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng diễn ra ở đâu?
A. Tại Hải Phòng
B. Tại Việt Bắc
C. Tại Tuyên Quang
D. Tại Hà Nội
Câu 7. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã đề ra mấy nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, nơi tập hợp đông đảo các tầng lớp Nhân dân miền Nam, các lực lượng yêu nước và kháng chiến trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược Mỹ và chính quyền tay sai nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được thành lập ngày, tháng, năm nào? Ở đâu?
A. 10/12/1960, tại Bến Tre.
B. 12/02/1960, tại Long An.
C. 20/12/1961, tại Vĩnh Long.
D. 20/12/1960, tại Tây Ninh.
1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp
Trình bày khái quát về thời gian xuất hiện ,điều kiện tư nhien ,cơ sở kinh tế ,các giai cấp trong xã hôi cổ đại phuong đông
1 Vai trò vương triều hồi giáo đê-li trong lịch sử Ấn độ 2 vai trò của vương triều Mô gôn trong lịch sử Ấn độ
3 Nhận xét sự pt cam-pu-chia thời Ăng- co
4 Nx sự pt vương quốc lào từ tk XV-XVII
5 Đánh giá đc ảnh hưởng văn hóa TQ đối với vhoa VN thời phong kiến
1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :
A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ
C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương
2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là
A.nông nô B. chế độ dân chủ tư sản C. chế độ dân chủ phong kiến D.chế độ phong kiến phân quyền
3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?
A. chế độ quân chủ lập hiến B. chế độ dân chủ tư sản
C. chế độ dân chủ phong kiến D. chế độ phong kiến phân quyền
4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là
A. bị ấn độ hóa B. xuất hiện vị vua kiệt xuất C.vương triều ngoại tộc .D.theo hồi giáo
Tại sao Tây Ban Nha- Bồ Đào Nha là những quốc gia đầu tiên trong cuộc phát kiến địa lý?
A. Là những quốc gia chịu thiệt hại về kinh tế sau khi đường thương mại Tây Á bị cắt đứt
B. Thường xuyên tiếp xúc với biển cả tích lũy được kinh nghiệm
C. Sớm có đủ điều kiện để tiến hành phát kiến địa lý
D. Phát minh ra la bàn, máy đo góc thiên văn