Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Nguyễn Ngọc Bích Chi

1/- Nêu nguyên nhân điễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII

2/- Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài tiêu biểu trong thế kỉ XVII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ

3/- Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII

Lê Thảo Nhi
8 tháng 3 2017 lúc 9:11

- Bạn có sách KHXH (Vnen ) phải không. Vậy mình tóm tắt nhé !!!
1). Từ "vào giữa thế kỉ XVIII''... đến "chính quyền phong kiến". Hết đoạn đầu của khung màu hồng nhé.
2). Cái này thì cô mình kêu kẻ bảng ý !!

Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn

Nguyễn Dương Hưng

1737 Sơn Tây
Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Đồ Sơn (Hải Phòng)
Hoàng Công Chất 1739-1769 Tây Bắc
Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Vĩnh Phúc
Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hóa và Nghệ An

3). Nhận xét: Dựa vào diễn biến của các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động nghĩa quân, thời gian tồn tại của các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phong kiến (chính quyền Lê-Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.

Bình luận (5)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:42

1. nguyên nhân :

Chính quyền mục nát đến cực độ

-Vua Lê chỉ là bù nhìn -Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc -Quan lại binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân

- Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn

-Đê điều vỡ liên tục, mất mùa lũ lụt xảy ra thường xuyên

Đánh thuế nặng các loại hàng hóa, sản phẩm: muối, vải, sơn,…

- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ: nạn đói, thiên tai, lưu vong, mất mùa…

=> Nhân dân căm phẫn đến tột cùng đã vùng lên đấu tranh

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:43

2.

khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

- Thời gian: 1741-1751

-Mục tiêu: lấy của người giàu chia cho người nghèo -Diễn biến: khởi nghĩa nổ ra ở Đồ Sơn=> Kinh bắc => Sơn Nam=> Thanh Hóa,Nghệ An -Kết quả : thất bại

khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

- Thời gian: 1739-1769

-Mục tiêu: bảo vệ vùng biên giới, giúp dân Mường ổn định cuộc sống -Diễn biến: hoạt động ở vùng Sơn Nam rồi rút lên Tây Bắc -Kết quả : thất bại
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:44

3. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát, rời rạc, không liên kết thành một phong trào rộng lớn

ý nghĩa :

:- Chính quyền phong kiến bị lung lay

- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc

- Cổ vũ và nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Linh
20 tháng 3 2018 lúc 23:12

3.

Nhận xét:

- Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, một phong trào nông dân khởi nghĩa rộng lớn ở Đàng Ngoài nổ ra khắp từ vùng đồng bằng lên miền núi và kéo dài liên tục suốt 10 năm.

- Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử lớn, thể hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt chống lại áp bức, bất công và nguyện vọng được sống tự do của nông dân, góp phần đẩy nhanh hơn sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ phong kiến đang độ suy tàn.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!thanghoa

Bình luận (0)
kaitoujoker
26 tháng 3 2018 lúc 20:33

c1 : nguyen nhan :vua le chi la bu nhin tat ca quyen hanh do chua trinh tiep quan tron cung xuot ngay hoi he , an choi quan lai , dia chu ra suc boc lot nhan dan nong nghiep bi dinh don mat mua doi kem hang trieu nguoi chet vi ko co thuc an

Bình luận (0)
Kurumi Kitosaki
4 tháng 4 2018 lúc 20:24

Các cuộc kháng chiến còn diễn ra lẻ tẻ, tự phát, rời rạc, không liên kết thành 1phong chào rộng lớn.

Ý nghĩa:

.Chính quyền phong kiến bị lung lay

. Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyen huy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
tâm nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Tạ Cẩm Hà
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Mai Hương
Xem chi tiết