G = \(\dfrac{Đ}{f_{1_{ }}f_{2_{ }}}\) = \(\dfrac{1000}{3}\) \(\approx\) 333,33
G = \(\dfrac{Đ}{f_{1_{ }}f_{2_{ }}}\) = \(\dfrac{1000}{3}\) \(\approx\) 333,33
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f1=111cm và thị kính có tiêu cự f2=3cm. Người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, dùng kính để quan sát thiên thể. Tìm khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính khi người đó quan sát mà mắt không điều tiết. Kính đặt sát mắt.
Mong nhận được sự giúp đỡ.
Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.
Xét các biểu thức:
1. f1 + f2; 2. ; 3. .
Bài 5: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Biểu thức khác.
Bài 6: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Biểu thức khác.
Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn
Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn.
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.
1 lăng kính có góc triết quang A=45độ triết xuất của chất làm lăng kính nối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam , tím lầ lượt là ndỏ= 1,34; ncam= 1,4; ntim= 1,5. chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc trên theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. tính góc khúc xạ (hoặc phản xạ) của mỗi tia sang sau đó