Bài 1:Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC).Gọi M là điểm thuộc cạnh huyền BC.Kẻ MI vuông góc với AB tại I,MK vuông góc với AC tại K
a,C/m AM=IK
b,Gọi H là điểm đối xứng với điểm A qua K. C/m tứ giác IMHK là hbh
c,Gọi O là giao điểm của AM và IK;E là giao điểm của MK và IH.C/m:OE//AC
Bài 2:C/m rằng:Nếu a,b,c là độ dài 3 cạnh của ΔABC thỏa mãn đk:a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc thì Δ ABC là Δ đều
Cho 3 điểm A (2;3) ; B(1;-2) ; C(-2;-3) .Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành ?
Giúp với !!!
Bài1 : Cho A = {0;1;2;3;4;5;6;9} ; B = {0;2;4;6;8;9}, C= {3;4;5;6;7}
a. Tìm 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵
b. So sánh hai tập : A∩(B\C)và (A∩B)\C
Bài 2 : Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn : 𝑋 ⊂ 𝐴; 𝑋 ⊂ 𝐵 với 𝐴= {1;2;3;4}; 𝐵= {0;2;4;6;8}
Bài 3 : Xác định các tập hợp : 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵; 𝐵 \ 𝐴 và biểu diễn chúng trên trục số ?
a. 𝐴= [−4;4] ; B=[1;7]
b. 𝐴= (−∞;−2] , B= [3;+∞)
1, Câu nào sau đây không phải là mệnh đề
A. 3+2=7 B. \(^{x^2}\)+1<0 C. 2-\(\sqrt{5}\) <0 D. 4+x=3
2, Mệnh đề "∃x ∈ R, \(^{x^2}\)=3" khẳng định rằng:
a. Bình phương của mỗi số thực bằng 3
B. Có ít nhất 1 số thực có bình phương bằng 3
C. Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3
D. Nếu x là số thực thì \(x^2\)=3
3, Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. {a;b}⊂(a;b) B. {a}⊂[a;b] C. a∉[a;b) D.a∈(a;b]
4. Biết \(\sqrt{8}\)≃ 2,828427125. Giá trị gần đúng của \(\sqrt{8}\) chính xác đến hàng phần trăm là:
A. 2,829 B. 2,828 C. 2.82 D. 2,83
5, Cho mệnh đề A: "∀x ∈ R, \(x^2\)-x+7<0". Mệnh đề phủ định của A là:
A. ∀x ϵ R, \(x^2\)-x+7>0 B. ∀x ∈ R, \(x^2\)-x+7≥0
C. ∃x∈ R, \(x^2\)-x+7>0 D. ∃x ∈R, \(x^2\)-x+7≥0
6, Với giá trị nào của k thì hàm số y=(k-1)x+k-2 nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. k<1 B. k>1 C. k<2 D. k>2
7, Cho △ABC đều, cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CA}\) B. \(\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{AB}\)
C. \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}\right|=a\) D. \(\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{BC}\)
8, Trong hệ trục (O; \(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j}\)), tọa độ của \(\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}\) là:
A. (0;1) B. (-1;1) C. (1;0) D. (1;1)
9, Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{2-x}+\sqrt{7+x}\) là:
A. (-7;2) B. [2;\(+\infty\)) C. [-7;2] D. R \ { -7;2}
10, Cho A(2;1), B(0;-3), C(3;1). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là:
A. (5;5) B. (5;-2) C. (5;-4) D. (-1;-4)
11, Cho hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a;b), hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (a;b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y=f(x)-g(x) trên khoảng (a;b)?
A. Đồng biến B. Nghịch biến C. Không đổi D. Không kết luận được
12, Cho △ABC và một điểm M thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\). Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. MABC là hình bình hành B. \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}\) C. \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BM}\) D. \(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{BC}\)
13, a) Viết tập hợp C gồm các nghiệm của phương trình \(x^2\)-5x+6=0 bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của nó. Liệt kê các phần tử của C.
b) Cho hai tập hợp A=(-1;3). B[1;4). Tìm A\(\cup\)B, A\(\cap\)B.
14, Cho hàm số \(y=mx^2+x-3\) (1)
a) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) là một Parabol
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là một Parabol nhận đường thẳng d: x=1 làm trục đối xứng
15, a) Giả hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\)
b) Giải phương trình \(\sqrt{x^2+3}=x+1\)
16, Cho hình bình hành ABCD
a) Chứng minh rằng \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AC}\)
b) Xác định điểm M để \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\)
17, Cho △ABC thỏa mãn \(2AB^2-3AC^2-5\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0.\) Các điểm M, N được xác định bởi \(\overrightarrow{MC}=-2\overrightarrow{MB}\), \(\overrightarrow{NB}=-2\overrightarrow{NA.}\) Chứng minh: AM vuông góc CN
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD.
a) tứ giác MNPQ là hình j? Vì sao?
b) tứ giác ABCD cần có thêm điều kiện j để MNPQ là hình vuông
Nhanh nhé, thank all
bài 1: xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
A:\(\exists n\in N,\)(n2+1)\(⋮\)2
bài 2 :cho 2 tập B= {\(x\in Q|\)(\(x+2x^{^{ }2}\))(\(x^2-3\))=0}
a) xác định các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) tìm các tập hợp X sao cho X\(\subset A\)
BÀI 3: cho các tập hợp sau: A=(-10;5], B=(\(-\infty\);3)\(\cup\)(7;20). tìm các tập hợp A\(\cup\)B, A\(\cap\)B, A\B
bài 4: cho các tập hợp sau: A=(2m-3;m+1] và B=(-3;6). tìm m để A\B\(\ne\varnothing\)
bài 5:xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
A:"\(\exists x\in Q,x^2=2"\)
bài 6: cho 2 tập: A={\(x|x=2k+1,k\in Z,-2< x< 5\)}
a) xác định các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) tìm các tập hợp X sao cho X\(\subset A\)
Dùng kí hiệu \(\forall\) và \(\exists\) để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó :
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0
b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
c) Có một số thực bằng số đối của nó
Bài1 : Cho A = {0;1;2;3;4;5;6;9} ; B = {0;2;4;6;8;9}, C= {3;4;5;6;7}
a. Tìm 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵
b. So sánh hai tập : \(\text{𝐴∩}\text{(B\C)}\) và \(\left(\text{𝐴∩𝐵}\right)\text{\𝐶}\)
Bài 2 : Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn : 𝑋 ⊂ 𝐴; 𝑋 ⊂ 𝐵 với 𝐴= \(\left\{1;2;3;4\right\}\); 𝐵= \(\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
Bài 3 : Xác định các tập hợp : 𝐴 ∪ 𝐵; 𝐴 ∩ 𝐵; 𝐴 \ 𝐵; 𝐵 \ 𝐴 và biểu diễn chúng trên trục số ?
a. 𝐴= \([-4;4]\) ; B=\([1;7]\)
b. 𝐴= \((-\infty;-2]\) , B= \([3;+\infty)\)
Trồng hệ toạ độ Oxy , cho A(1;1) , B(4;2), C(m+6;2m+1). Tìm m để 3 điểm thẳng hàng.