a) x^3+y^3>0=>x-y>0
x-y=x^3+y^3>x^3-y^3=(x-y)(x^2+xy+y^2)
=>x-y>(x-y)(x^2+xy+y^2) Do x-y>0 => 1>x^2+xy+y^2 =>1>x^2+y^2 b) a^2+b^2+ab+bc+ca<0 =>2a^2+2b^2+2ab+2bc+2ca<0 =>a^2+b^2-c^2+(a+b+c)^2<0 Mà (a+b+c)^2>=0 =>a^2+b^2-c^2<0 <=>a^2+b^2<c^2a) x^3+y^3>0=>x-y>0
x-y=x^3+y^3>x^3-y^3=(x-y)(x^2+xy+y^2)
=>x-y>(x-y)(x^2+xy+y^2) Do x-y>0 => 1>x^2+xy+y^2 =>1>x^2+y^2 b) a^2+b^2+ab+bc+ca<0 =>2a^2+2b^2+2ab+2bc+2ca<0 =>a^2+b^2-c^2+(a+b+c)^2<0 Mà (a+b+c)^2>=0 =>a^2+b^2-c^2<0 <=>a^2+b^2<c^2Cho các số dương a và b thỏa mãn \(a^3+b^3=a-b\) .
Chứng minh rằng : \(a^2+b^2+ab< 1\)
Cho x,y là số hữu tỉ khác 1 thỏa mãn(1-2x)/(1-x)+(1-2y)/(1-y)=1
Chứng minh: M=x^2+y^2-xy là bình phương của một số hữu tỉ.
Bài 1: Cho x+y+z+xy+xz+yz=6
Chứng minh x2+y2+z2≥3
Bài 2: Chứng minh 2(a4+b4) ≥ ab3+a3b+2a2b2 với mọi a,b
cho các số x,y,z thỏa mãn \(x\ge y\ge z>0\). chứng minh bất đẳng thức: \(\frac{x^2-y^2}{z}+\frac{z^2-y^2}{x}+\frac{x^2-z^2}{y}\ge3x-4y+z\)
Chứng minh rằng không có 3 số dương a,b,c nào thỏa mãn cả 3 bất đẳng thức : \(a+\dfrac{1}{b}< 2\) ; \(b+\dfrac{1}{c}< 2\) ; \(c+\dfrac{1}{a}< 2\)
cho a,b,c > 0 chứng minh rằng:
a) \(\frac{a^3}{b}\) ≥ a2 + ab - b2
b) \(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\) ≥ ab+bc+ca
cho x,y >0 và x+y\(\le\)1
chứng minh rằng A=\(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}+4xy\ge7\)
cho x,y >0 và x+y =1
chứng minh rằng \(\frac{1}{xy}+\frac{2}{x^2+y^2}\ge8\)
Bài 1: Cho hai phương trình
x 2 - 5x + 6 = 0 (1)
x+ ( x – 3 )(2x+1) = 3 (2)
a/ Chứng minh rằng hai phương trình trên có nghiệm chung x =3
b/ Chứng minh rằng x = 2 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là
nghiệm của phương trình (2).
c/ Hai phương trình trên có tương đương với nhau không?
Bài 2: Cho phương trình ( m 2 -9 )x +3 = m. Giải phương trình trong các trường hợp
sau:
a/ m = -3
b/ m = 3
c/ m = 1
Bài 3: Cho phương trình (3x + 2k -5)( x -3k +1 ) = 0, trong đó k là một số.
a/ Tìm các giá trị của k sao cho trong các nghiệm của phương trình có một nghiệm
x= 1.
b/ Với mỗi giá trị của k tìm được ở câu a, hãy giải pương trình đã cho
Bài 4: cho pương trình 5 \(\sqrt{-x}\)= 5 + \(\sqrt{x}\) . Tại sao có thể kết luận phương trình trên
vô nghiệm?