Người ta thả 1kg nước đá ở nhiệt độ -300C vào 1 bình chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 480C a. Xác định nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt. b. Sau đó người ta thả vào bình một cục nước đá khác gồm một mẩu chì ở giữa có khối lượng 10 gam và 200 gam nước đá bao quanh mẩu chì. Cần rót vào bình bao nhiêu nước ở nhiệt độ 100 C để cục đá chứa chì bắt đầu chìm? Cho cnd=2100J/kg.K, cn=4200J/kg.K; 3,4.105J/kg, cch=130J/kg.K, Dn=900kg/m3, Dn=1000kg/m3, Dch=11500kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và môi trường.
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trai đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là C¹=380J/kg.K, C²=4200J/kg.K
Câu1: Người ta bỏ một khối sắt có khối lượng 400g ở nhiệt độ 200 °C vào một bình nước chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25°C.
a. Tính nhiệt độ của bình nước sau khi có cân bằng nhiệt. | b. Người ta tiếp tục bỏ vào bình nước một khối sắt khác có khối lượng 200g ở nhiệt độ 500°C tỉnh nhiệt độ của hệ thống sau khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước C=4200 J/kgK, của sắt cu=460 J/kgK. Bỏ qua hao phínhiệt lượng truyền cho môi trường và truyền cho bình.
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv9:Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 170g chứa 50g nước ở nhiệt độ 14oC. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 136oC, nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 180C. Tính khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim? Biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là Cch = 130J/Kg.K, Ck = 210J/Kg.K, Cđ = 380J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
Một quả cầu bằng đồng có khối lượng 1kg được nung nóng tới nhiệt độ 100 độ và 1 quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.5kg được nung nóng tới nhiệt độ 50 độ cùng thả vào một nhiệt lượng kế làm bằng sắt khối lượng 0.4kg đựng 2kg nước ở cùng nhiệt độ 40 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cb nhiệt . Bt Nhiệt dung riêng của đồng , nhôm , sắt và nước lần lượt là 380 J / kg.k , 880 J/kg.K . 460J/kg.K , 4200J/Kg.K . Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường
Người ta bỏ hợp kim chi và kẽm khối lượng 100g ở nhiệt độ 136°C vào một nhiệt lượng kế chứa 100 gam nước ở 16° C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20°C và
muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm 2°C thì cần 120J; Cho nhiệt dung riêng của kẽm là 210 J/kgK, của chì là 130J/kgK, của nước là 4200J/kgK.
Hỏi có bao nhiêu gam chi, bao nhiêu gam kẽm có trong hợp kim?
Thả đồng thời 400g sắt và 500g đồng ở cùng nhiệt độ vào một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 30oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35oC .Tính nhiệt độ ban đầu của Đồng và Sắt. Biết rằng có 10%nhiệt lượng đã toả ra môi trường, nhiệt dung riêng sắt, đồng, nhôm, nước lần lượt là 460J/kg.K,380J/kg.K,880J/kg.K,4200J/kg.K
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv7:một thỏi hộp kim - kẽm có khối lượng 0,5kg ở 120 độ c được thả vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 300J/K,chứa 1kg nước ở 30 độ c,nhiệt độ khi cân bằng là 32,5độ c tìm khối lượng chì và kẽm có trong hộp kim,biết rằng nhiệt dung riêng của chì và kẽm và nước lần lượt 130J/kg.K,400J/kg.K,4200J/kg.K
một người thả 200g chì ở nhiệt độ 100 độ c vào 250g nước nhiệt độ 58,5 độ C làm cho nước nóng lên tới 65 độ C. cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường ngoài. tính :
a/ nhiệt độ chì khi có cân bằng nhiệt
* Các bạn không cần làm mà cho mình hỏi như sau :
nhiệt độ chì khi có cân bằng nhiệt nghĩa là sao ạ ( đây là nhiệt độ cân bằng ạ hay là gì ạ )
* Và cho mình hỏi Nhiệt độ của chất tảo ra và thu vào có như nhau hay không ví dụ như bài trên , nhiệt độ cân bằng là 65 độ C thì nhiệt độ cân bằng này nghỉ là gì ạ hai chất cùng có nhiệt độ 65 độ C ạ hay là gì ạ