Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Mun

Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình đầy bể lần lượt là a(phút),b(phút)

(Điều kiện: a>0; b>0)

Trong 1 phút, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)

Trong 1 phút, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Trong 1 phút, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{40}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{40}\left(1\right)\)

Trong 15 phút, vòi thứ nhất chảy được \(15\cdot\dfrac{1}{a}=\dfrac{15}{a}\left(bể\right)\)

Trong 20 phút, vòi thứ hai chảy được: \(20\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{20}{b}\left(bể\right)\)

Nếu vòi thứ nhất chảy trong 15 phút và vòi thứ hai chảy trong 20 phút thì hai vòi chảy được 5/12 bể nên ta có:

\(\dfrac{15}{a}+\dfrac{20}{b}=\dfrac{5}{12}\)

=>\(\dfrac{3}{a}+\dfrac{4}{b}=\dfrac{1}{12}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{40}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{4}{b}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{3}{40}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{4}{b}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{40}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{120}-\dfrac{10}{120}=-\dfrac{1}{120}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{40}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=120\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{120}=\dfrac{1}{60}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=120\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình đầy bể lần lượt là 60(phút),120(phút)


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết