Bài 1:
a. Ta có: \(F_A=dV_c=10000.\dfrac{3}{5}.2.10^{-6}=0,012\left(N\right)\)
b. Ta có: \(F_A=P=10m\Leftrightarrow0,012=10m\Rightarrow m=0,0012\left(kg\right)\)
c. Ta có: \(d=10D=10\dfrac{m}{V}=6000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Vì \(d_{Hg}>d\) nên vật nổi
Bài 2:
a. Ta có: \(d_v=10D_v=105000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Vì \(d_v>d_n\) nên vật chìm
b. Lực đẩy Acsimet lúc này là: \(F_A=d_nV=d_n\dfrac{m}{D_v}=10000\dfrac{598,5.10^{-3}}{1050}=5,7\left(N\right)\)
Bài 3:
a. Ta có: \(F_A=P-P'=18-10=8\left(N\right)\)
b. Thể tích của vật là: \(V=V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)=800\left(cm^3\right)\)
Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{0,0008}=22500\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
c. Vì \(d>d_{Hg}\) nên vật chìm
Bài 1.
a)Vật chìm trong nước \(\dfrac{3}{5}\) thể tích vật nên \(V_1=\dfrac{3}{5}V=\dfrac{3}{5}\cdot2=1,2ml\)
Lực đẩy Ác si mét: \(F_A=d\cdot V_1=10000\cdot1,2\cdot10^{-3}=12N\)
b)Trọng lượng vật: \(P=F=d\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)
Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)
c)Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{20}{2\cdot10^{-3}}=10000\)N/m3
Vậy vật nổi do \(d_{vật}< d_{Hg}\)