este no đơn chức đồng đẳng có dạng CnH2nO2
-> nCO2 = nH2O
-> nH2O = 4,48/22,4=0,2 mol
-> mH2O =3,6g
este no đơn chức đồng đẳng có dạng CnH2nO2
-> nCO2 = nH2O
-> nH2O = 4,48/22,4=0,2 mol
-> mH2O =3,6g
Nguyễn Lanh Tanh 5a4 cp y hết con trai lớp 5a4 cao phong sông lô vĩnh phúc trường tiểu học cao phong
Tên gọi nào sau đây là của peptit:
H 2 N − C H 2 − C O N H C H ( C H 3 ) C O N H C H ( C H 3 ) C O O H ?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Ala.
C. Gly-Val-Val.
D. Ala-Val-Val
Etyl amin có công thức là
A. C H 3 C H 2 N H 2 .
B. C H 3 O H .
C. C H 3 C O O H .
D. C 6 H 5 N H 2 .
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thì thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin và 2 mol valin. Trong sản phẩm của phản ứng thủy phân không hoàn toàn X có Gly-Ala-Val. Amino axit đầu C của X là valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện trên là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Cho hỗn hợp 27g glucozo và 9g fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch A g N O 3 /dung dịch N H 3 dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6 g
B. 43,2g
C. 10,8g
D. 32,4 g
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch A l C l 3 . Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Hỗn hợp X gồm: Al, A l 2 O 3 , A l ( O H ) 3 . X tan hoàn toàn trong
A. H 2 S O 4 đặc, nguội, dư
B. dd NaOH dư.
C. dd C u C l 2 dư.
D. H N O 3 đặc, nguội
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. N a 2 S O 4 . A l 2 S O 4 3 . 24 H 2 O .
B. K 2 S O 4 . A l 2 S O 4 3 . 24 H 2 O .
C. N H 4 S O 4 . A l 2 S O 4 3 . 24 H 2 O .
D. L i 2 S O 4 . A l 2 S O 4 3 . 24 H 2 O .
Thực hiện lên men ancol từ glucozơ (H=80%) được etanol và khí C O 2 . Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 g kết tủa. Lượng glucozơ ban đầu là
A. 45 gam
B. 36 gam
C. 28,8 gam
D. 43,2 gam
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol F e 3 O 4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp N a H S O 4 và K H C O 3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol A g N O 3 .
(4) Cho dung dịch chứa x mol B a ( O H ) 2 vào dung dịch chứa x mol N a H C O 3 .
(5) Cho N a 2 C O 3 dư vào dung dịch chứa B a C l 2 .
(6) Cho x mol F e 3 O 4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4
B. 6
C. 5
D. t3