Bài 7: Phép vị tự

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

undefined

Ảnh của A, B, C lần lượt là trung điểm A', B', C' của các cạnh HA, HB, HC.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lấy điểm M thuộc đường tròn (I). Qua I' kẻ đường thẳng song song với IM, đường thẳng này cắt đường tròn (I') tại M' và M''. Hai đường thẳng MM' và MM'' cắt đường thẳng II' theo thứ tự O và O'. Khi đó, O và O' là các tâm vị tự cần tìm

Vì hai đường tròn đã cho có bán kính khác nhau nên chúng có hai tâm vị tự là O và O', xác định trong từng trường hợp như sau ( xem hình vẽ):

a) Trường hợp 1:

b) Trường hợp 2:

c) Trường hợp 3:

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Với mỗi điểm M, gọi M' = {V_{(O,k)}}^{}(M), M''={V_{(O,p)}}^{} (M').

Khi đó: = k , = p = pk .

Từ đó suy ra M''= {V_{(O,pk)}}^{} (M). Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự {V_{(O,k)}}^{}{V_{(O,p)}}^{} sẽ được phép vị tự {V_{(O,pk)}}^{}

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng