Bài 3: Phép đối xứng trục

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có: A' = (1;2), B' = ( 3;-1)

Đường thằng A'B' có phương trình = hay 3x + 2y - 7 = 0

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Cách 1:

Lấy hai điểm A(0;2) và B (-1;-1) thuộc d. Gọi A' = {D_{Oy}}^{} (A), B' = {D_{Oy}}^{} (B)

Khi đó A' = (0;2), B' = (1;-1). Vậy d' có phương trình = hay 3x + y -2 =0

Cách 2:

Gọi M'(x', y') là ảnh của M (x;y) qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó x' = -x và y' = y. Ta có M thuộc d ⇔ 3x-y+2 =0 ⇔ -3x' - y' + 2=0 ⇔ M' thuộc đường thẳng d' có phương trình 3x + y - 2 = 0

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Các chữ, V, I, E, T , A, M, W, O là những chữ có trục đối xứng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Dễ thấy d và d' không song song với nhau. Do đó trục đối xứng \(\Delta\) của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'. Từ đó suy ra \(\Delta\) có phương trình :

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng