Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là 4.

Vậy d>R, do đó đường tròn và trục Ox không giao nhau.

- Khoảng cách từ tâm A tới trục Oy là 3.

Vậy d=R, do đó đường tròn và trục Oy tiếp xúc nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi O là tâm của đường tròn bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy.

Vì d=R=1cm nên điểm O cách đường thẳng xy là 1cm, do đó O nằm trên hai đường thẳng m và m' song song với xy và cách xy là 1cm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)


bai20

Dùng định lý Py-ta-go tính:

Tam giác OAB vuông tại B nên:

AB2 = OA2 – OB2 = 102 -62 =64

⇒ AB = 8

được AB=8cm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

– Dòng thứ nhất: Vì d < R nên đường thẳng cắt đường tròn.

– Dòng thứ hai: Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d=R=6cm.

– Dòng thứ ba: Vì d>R nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Kẻ \(IA\perp Ox\). Do \(IA=2=R\) nên đường tròn (I) tiếp xúc với trục hoành.

Kẻ \(IB\perp Oy\). Do \(IB=3>R\) nên đường tròn (I) và trục tung không giao nhau

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Tâm I của các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên hai đường thẳng d và d' song song với a và cách a là 5cm

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

\(BO\) là đường trung bình của tam giác \(ACD\) nên \(BO=\dfrac{1}{2}AD\)

Do \(BO=2cm\) nên \(AD=4cm\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn