Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn:

I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc ˆDD^, ˆEE^, ˆFF^

Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hướng dẫn:

Vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau tức là K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP

Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC

BAD^=CAD^

AD là cạnh chung

=> ∆ABD = ∆ACD

b) Vì ∆ABD = ∆ACD

=> BD = CD => ∆BCD cân tại D

=>

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi giao điểm của BG với AC là M;

CG với AB là N

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC

nên BM, CN, là trung tuyến

Mặt khác ∆ABC cân tại A

Nên BM = CN

Ta có GB = 12BM; GC = 23CN (t/c trọng tâm của tam giác)

Mà BM = CN nên GB = GC

Do đó: ∆AGB = ∆AGC (c.c.c)

=> BAG^=CAG^ => G thuộc phân giác của BAC^

Mà ∆ABI = ∆ACI (c.c.c)

=> BAI^=CAI^ => I thuộc phân giác của BAC^

Vì G, I cùng thuộc phân giác của BAC^ nên A, G, I thẳng hàng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

A B C G H I O

GT tam giác ABC đều

G là trọng tâm tam giác

KL G cách đề ba cạnh tam giác

Trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của nó :

Giả sử ∆ABC đều có trọng tâm G

=> GA = 2323AN; GB = 2323BM; GC = 2323EC

Vì ∆ABC đều nên ba trung tuyến AN, BM, CE bằng nhau

=> GA = GB = GC

Do đó: ∆AMG = ∆CMG (c.c.c)

=> ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^

ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^ = 1800

=> ˆAMGAMG^ = 900

=> GM ⊥ AC tức là GM khoảng cách từ G đến AC

Chứng minh tương tự GE, GN là khoảng cách từ G đến AB, AC

Mà GM =1313BM; GN = 1313AN; EG = 1313EC

Và AN = BM = EC nên GM = GN = GE

Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

cho em giải khác nhé

A B C D H G

D thuộc phân giác góc A suy ra DH = DG ( tính chất tia phân giác của một góc )

xét hai tam giác vuông BHD và CGD có

DH = DG ( cmt)

DB = DC ( gt)

do đó tam giác BHD = tam giác CGD ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc B = góc C ( 2 góc tương ứng )

tam giác ABC có góc B = góc C suy ra tam giác ABC cân tại A

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn:

Hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con song tạo thành tam giác ABC. Địa điểm để xây dựng trạm kiểm lâm thỏa mãn đề bài phải là giao điểm I của ba đường phân giác trong của tam giác ABC và giao điểm K của tia phân giác của góc A và hai tia phân giác của các góc ngoài ở đỉnh D và đỉnh E của tam giác ADE.

Vậy các địa điểm và các khoảng cách này ngắn nhất để xây dựng trạm kiểm lâm là I, K

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

I G A B C

G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên G thuộc đường trung tuyến AM (1)

Trong tam giác cân, đường trung phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung tuyến nên I cũng thuộc đường trung tuyến AM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, G, I thẳng hàng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

I N B A K C M

Điểm cách đều các đường thẳng AB và AC nằm trên các đường phân giác (trong và ngoài) của góc B.

Điểm cách đều các đường thẳng AB và AC nằm trên các đường phân giác (trong và ngoài) của góc A.

Điểm cách đều các đường thẳng AB, BC, CA là giao điểm của các đường phân giác trên, đó là bốn điểm I, K, M, N.

Để khoảng cách nói trên là ngắn nhất, ta chọn điểm I, giao điểm của các đường phân giác trong của \(\Delta ABC.\)