Bài 6: Tam giác cân

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

undefined

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Các bước tiến hành.

- Cắt tấm bìa hình tam giác cân.

- Gấp tấm bìa sao cho hai cạnh bên trùng nhau.

- Quan sát phần cạnh đáy sau khi gấp lại chúng trùng nhau.

Vậy hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 50 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

∆ABD và ∆ACE có:

AB=AC(gt)

ˆA góc chung.

AD=AE(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(c.g.c)

Suy ra: ˆABD=ˆACE.

Tức là ˆB1 =ˆC1

b) Ta có ˆB=ˆCˆB1=ˆC1 suy ra ˆB2=ˆC2

Vậy ∆IBC cân tại I



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

ˆO1O1^=ˆO2O2^(gt)

AO chung

Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra AC=AB.

Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a , Góc đáy bằng : (180-50)/2= 65 độ
b Góc ở đỉnh bằng 180 - 2.50 = 80 độ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có hình vẽ :

A B C M N

Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\) ( hai góc đáy của tam giác cân ) (1)

Theo bài ra ta lại có:

AM=AN

=> \(\Delta AMN\) cân tại A ( trong tam giác có 2 góc bằng nhau )

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=A\widehat{NM}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=40^0\) ( hai góc đáy của tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

=> MN//BC ( vì có cặp góc đồng vị )

(đ.p.c.m)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có hình vẽ:

A B C N M

Theo bài ra ta có:

Tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC ( hai cạnh bên của tam giác cân )

Ta lại có:

M là trung điểm của AC;N là trung điểm của AB

=> AN=BN=CM=AM

Ta có: \(\Delta ABM=\Delta ACN\) (c.g.c)

=> BM=CN ( hai cạnh tuơng ứng )

(đ.p.c.m)