Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

→F=−→F1+−→F2F1F2=d1d2


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi O là điểm đặt của vai.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:

Ta có: P= P1 + P2 = 300+ 200 = 500N

P1. OA = P2. OB => = = =

=> = (1)

Mặt khác: AB = OA +OB (2)

(1) & (2) => OA = 40cm và OB = 60cm

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

Ta có: P= PA + PB = 1000N (1)

Mặt khác: PA. OA = PB. OB

=> = = = (2)

(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)

PA. GA = PB.GB

=> PB = PA. = 2 PA (2)

(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N

Chọn B

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chia bản mỏng thành hai phần.

ABCD và BMNQ. Trọng tâm của 2 phần này là G1 và G2. Nếu gọi trọng tâm của bản lề G thì G sẽ là điểm đặt của hợp lực của các trọng lực P1 và P2 của hai bản nói trên.

Do trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích.

Ta có: = = = 6

Khi đó G được xác định như sau:

= = 6 (1)

Mặt khác ta có: G1G2 = = 6,18 cm

=> GG1 + GG2 = 6,18 (2)

(1)và(2) => GG1 = 0,882 cm

Vậy trọng tâm G nằm trên đường nối G1 và G2; cách G1 một đoạn 0,882cm