Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

C1:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Bài giải

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.

Ví dụ: Nung nóng 1 bình kín. ( thể tích bình kín là không đổi)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trả lời:

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

\(\dfrac{p}{T}\) = hằng số



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Định luật Sác-lơ : Đối với lượng khí lí tưởng xác định của một hệ khép kín, trong quá trình biến đổi trạng thái với thông số thể tích không đổi áp suất của khí lí tưởng gây ra áp lực tỉ lệ thuận với nhiệt độ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chọn B:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{p_2.T_1}{p_1}=\dfrac{2p_1.T_1}{p_1}=2T_1=606k\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

p1 = 5 bar

* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

Thể tích của lốp xe không đổi:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1}{T_1}.T_2=\dfrac{5}{298}.323\)

p2 = 5,42 bar.