Bài 8. Phép đồng dạng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Phép vị tự tâm B tỉ số biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Phép đối xứng qua đường trung trực của BC biến tam giác A'B'C' thành tam giác A'AC''. Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng đã cho là tam giác A'AC''.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép vị tự tâm C tỉ số 2 biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA. Phép đối xứng tâm I biến hình thang IKBA thành hình thang IHDC. Do đó hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Phép quay tâm O, góc , biến I thành I'(0;), phép vị tự tâm O, tỉ số biến I' thành I'' = (0; .) = (0;2). Từ đó suy ra phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc và phép vị tự tâm O, tỉ số biến đường tròn (I;2) thành đường tròn (I'';2). Phương trình của đường tròn đó là

x^{2} + (y-2)^{2} = 8

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi d là đường phân giác của . Ta có {D_{d}}^{} biến ∆HBA thành ∆A'B'C'. Dd biến ∆A'B'C' thành ∆ABC.

Do đó phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp {D_{d}}^{} và Dd sẽ biến HBA thành ABC.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Dễ thấy bán kính của (C') bằng 4. Tâm I' của (C') là ảnh của tâm I(1;2) của (C) qua phép đồng dạng nói trên. Qua phép vị tự tâm O, tỉ số \(k=-2,I\) biến thành \(I_1\left(-2;-4\right)\). Qua phép đối xứng qua trục \(Ox\), \(I_1\) biến thành \(I'\left(-2;4\right)\).

Từ đó suy ra phương trình của (C') là \(\left(x+2\right)^2+\left(y-4\right)^2=16\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Dùng phép tịnh tiến đưa về hai đa giác đều cùng tâm đối xứng, sau đó dùng phép quay đưa về hai đa giác đều cùng tâm đối xứng có các đỉnh tương ứng thẳng hàng với tâm, cuối cùng dùng phép vị tự biến đa giác này thành đa giác kia

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng