Ôn tập chương III

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD.

Khi đó AB có phương trình: x + 2y + m = 0

Mà A(5; 1) ∈ AB nên m = -7.

Vậy AB có phương trình: x + 2y – 7 = 0

Mặt khác AD ⊥ AB nên AD có phương trình là: 2x – y + n = 0

Mà A ∈ AD nên n = -9.

Vậy AD có phương trình: 2x – y – 9 = 0.

Vì BC // AD nên BC có phương trình: 2x – y + p = 0.

Mà C ∈ BC nên p = 6

Vậy CB có phương trình 2x – y + 6 = 0.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 2 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 3 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 6 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi T là tiếp tuyến của (C) và tiếp tuyến vẽ từ M, ta có: ΔITM vuông tại T cho: IM = 2IT = 6.

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I, bán kính R = 6.

Phương trình đường tròn này là:

(x - 1)2 + (y - 2)2 = 36

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hỏi đáp Toán

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hỏi đáp Toán

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Giải bài 10 trang 94 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10