Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

 

a) + b) Đa giác GHIKL và MNOPQ không phải là đa giác lồi vì không nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

c) Đa giác RSTVXY là đa giác lồi vì luôn nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

- Định nghĩa:

Đa giác lồi vì luôn nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)

b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)

Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình 1 : S=a.b

Hình 2 : S=a2

Hình 3,4,5:\(S=\dfrac{a.b}{2}\)

Hình 6:\(S=\dfrac{\left(a+b\right)h}{2}\)

Hình 7:S=a.h

Hình 8 :\(S=\dfrac{1}{2}\left(d_1.d_2\right)\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Giải bài 41 trang 132 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 42 trang 132 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Nối OA, OB.

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)BOF có:

+ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))

+ OA = OB (O là tâm đối xứng)

+ \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=45^o\)

=> ∆AOE = ∆BOF (g - c - g)

Do đó: \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OEB}=S_{OAB}\)

Vậy \(S_{OEBF}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Từ O lẻ đường thẳng d vuông góc với AB ở H1, cắt CD ở H2.

Ta có OH1 ⊥ AB

Mà AB // CD

Nên OH2 ⊥ CD

Do đó: SABO + SCDO = \(\dfrac{1}{2}\)OH1 . AB + \(\dfrac{1}{2}\) OH2 . CD

= \(\dfrac{1}{2}\)AB (OH1 + OH2)

= \(\dfrac{1}{2}\)AB . H1 . H2

Nên \(S_{ABO}+S_{CDO}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) ( 1)

Tương tự \(S_{BCO}+S_{DAO}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(S_{ABO}+S_{CDO}=S_{BCO}+S_{DAO}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK lần lượt là đường cao kẻ từ A đến CD, BC.

Ta có: SABCD = AB.AH = AD.AK

SABCD = 6.AH = 4.AK

Một đường cao có độ dài 5 cm thì đó là AK vì AK < AB (5 < 6), không thể là AH vì AH < 4.

Vậy 6.AH=4.5=20 => AH = \(\dfrac{10}{3}\)(cm)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

undefined

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

undefined