Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Sau khi thực hiện phép tính ta được kết quả các giá trị:

\(A=\dfrac{1}{3}\) \(B=-5\dfrac{5}{12}\) \(C=-0,22\)

Sắp xếp: \(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\) tức là \(B< C< A\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(\left\{\dfrac{-5< 0< -0,4}{x\in Z}\right\}\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\)

\(x=\dfrac{-3}{20}\)

b)\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow2x=0\) hoặc \(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0:2\) \(x=0+\dfrac{1}{7}\)

\(x=0\) \(x=\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{7}\)

c)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}.\dfrac{-20}{7}\)

x= \(\dfrac{1.\left(-5\right)}{1.7}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(P=\dfrac{0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{11}}{2,75-2,2+\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{13}}\)

\(P=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)}{11.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)}\)

\(P=\dfrac{3}{11}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

13 20 1 12 17 30 -7 60 1 5 11 30 -1 5 1 12 7 60 1 4 -1 4 1 20 -1 30 1 12 1 6

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)=>x+1<0=>x<-1

x-2 =<0=> x=<2

b)x-2>0=>x>2

x+2/3>=0=>x>=-2/3

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(x+y=xy\)=> \(x=xy-y=y\left(x-1\right)\)=>\(x:y=x-1\) (1)

Ta lại có x: y= x+ y ( 2)

Từ (1) và (2) suy ra \(y=-1\) . Từ đó có \(x=\dfrac{1}{2}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

ta có

\(M=[(\dfrac{2}{193}-\dfrac{3}{386}).\dfrac{193}{17}+\dfrac{33}{34}]:[(\dfrac{7}{2001}+\dfrac{11}{4002}).\dfrac{2001}{25}+\dfrac{9}{2}]\)

\(\Rightarrow\)\(M=[\dfrac{1}{386}.\dfrac{193}{17}+\dfrac{33}{34}]:[\dfrac{25}{4002}.\dfrac{2001}{25}+\dfrac{9}{2}]\)

\(\Rightarrow\)\(M=[\dfrac{1}{34}+\dfrac{33}{34}]:[\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{2}]\)

\(\Rightarrow\)\(M=1:5\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{1}{5}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Ta có :

A = \(\left[0,8.7+\left(0,8\right)^2\right].\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)

A = \(\left[0,8.\left(7+0,8\right)\right].\left[1,25.\left(7-\dfrac{4}{5}\right)\right]+31,64\)

A = \(\left(0,8.7,8\right)\left(1,25.6,2\right)+31,64\)

A = 6,24 . 7,75 + 31,64

A = 48,36 + 31,64

A = 80

B = \(\dfrac{\left(1,09-1,29\right).\dfrac{5}{4}}{\left(18,9-16,25\right).\dfrac{8}{9}}\)

B= \(\dfrac{\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{4}}{\dfrac{9}{4}.\dfrac{8}{9}}\)

B = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy A gấp B : 80 :\(\dfrac{1}{2}\) = 160 (lần)