Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông⇒32=2x⇒x=\(\dfrac{9}{2}=4,5\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go⇒y2=32+x2=9+20,25=29,25⇒\(y=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

b) Ta có \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AC=\dfrac{4}{3}.AB=\dfrac{4}{3}.15=20\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒\(\dfrac{1}{x^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{225}+\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{144}\Rightarrow x^2=144\Rightarrow x=12\)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒AB.AC=x.y⇒\(y=\dfrac{AB.AC}{x}=\dfrac{15.20}{12}=25\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a,Trong \(\Delta\) ABH có AHB=900 (BH \(\perp\) BC tại H -gt)

AH2 + BH2 =AB2 (định lý Pi-ta-go)

T/s:162 +252 =AB2

\(\Rightarrow\) AB2 =881

mà AB>0

\(\Rightarrow\) AB=\(\sqrt{881}\)\(\approx\) 29.68

Trong\(\Delta\) ABC có BAC=900 (gt), Đường cao AH (gt)

AH2= BH*CH (hệ thức lượng)

T/s: 162=25*CH

\(\Rightarrow\) CH=\(\dfrac{16^2}{25}\) = 10.24

Có:BH+HC=BC(H\(\in\) BC)

T/s: 25+10.24=BC

\(\Rightarrow\) BC=35.24

Trong \(\Delta\) ABC có:BAC=900 (GT)

AB2 +AC2 =BC2(Định lý Py-ta-go)

T/s:29.682+AC2\(\approx\)35.242

\(\Rightarrow\) AC2\(\approx\)35.242-29.682

\(\approx\)360.95

Mà AC>0

\(\Rightarrow\) AC\(\approx\) 19

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

△DMC vuông tại D => DC2= MC2 - MD2
△AME vuông tại E => EA2 = AM2 - ME2
△BMF vuông tại F => BF2 = BM2 - MF2
Suy ra DC2 + EA2 + BF2 = MC2 - MD2 + AM2 - ME2 + BM2 - MF2 (1)
△BDM vuông tại D => BD^2 = BM^2 - MD^2
△CME vuông tại E => CE^2 = MC^2 - ME^2
△AMF vuông tại F => AF^2 = AM^2 - MF^2
Suy ra BD2 + CE2 + AF2 = BM2 - MD2 + MC2 - ME2 + AM2 - MF2 (2)
Từ (1) và (2) => BD2 + CE2 + AF2 = DC2 + EA2 + FB2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì các cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 6cm và 6cm nên tam giác đó là tam giác cân. Góc nhỏ nhất của tam giác là góc đối diện với cạnh 4cm.

Kẻ đường cao từ đỉnh của góc nhỏ nhất. Đường cao chia cạnh đáy thành hai phần bằng nhau mỗi phần 2cm.

Ta có: cosβ=26=13⇒β≈70∘32′cos⁡β=26=13⇒β≈70∘32′

Suy ra: α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32'=38∘56′α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32′=38∘56′

Vậy góc nhỏ nhất của tam giác bằng 38∘56′38∘56′.