Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi x(lít) là số lít của 12kg dầu hỏa

Vì số lít dầu hỏa tỉ lệ thuận với khối lượng của nó nên ta có:

1713,6=x12⇒x=17.1213,6=15(lit)1713,6=x12⇒x=17.1213,6=15(lit)

Vậy 12kg dầu hỏa đựng được hết vào chiếc can 16 lít.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi a,b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật

Ta có:(x+y).2=64

=> x+y = 64:2

=> x+y = 32

Theo đề bài ta có: x:y = 3:5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)và x+y = 32

=> \(\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

Do đó: \(\dfrac{x}{3}=4\) => \(x=4.3\) => \(x=12\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đơn vị thứ nhất nhận được số tiền lãi là :

450:(3+5+7)x3=90 triệu đồng

Đơn vị thứ hai nhận được số tiền lãi là :

450:(3+5+7)x5=150 triệu đồng

​Đơn vị thứ ba nhận được số tiền lãi là :

450-150-90=210 triệu đồng

Đ/S:Đơn vị thứ nhất :90 triệu

Đơn vị thứ hai :150 triệu

​ Đơn vị thứ ba :210 triệu

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi độ dài của các cạnh tam giác là a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5

Theo bài ra ta có:

\(a:b:c=3:4:5\) và c - a = 6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.3=9\\4.3=12\\5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

x

1

2

3

4

y

12

24

36

48

y

1

6

12

18

z

60

360

720

1080

b) y = 12x; z = 60y

c) Ta có: z = 60. (12x) = 720x

Số vòng quay của kim giờ x và số vòng quay của kim giây z là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

Hệ số tỉ lệ của z đối với x là 720

d) Thay x = 5 vào biểu thức z = 720x ta có:

z = 720. 5 = 3600(vòng)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

undefined

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

B

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
\(x_1=3\) \(y_1=15\)
\(x_2=-1\) \(y_2=-5\)
\(x_1+x_2=2\) \(y_1+y_2=10\)
Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên :

y = ax (a là hệ số tỉ lệ, a khác 0)

Khi đó : \(\begin{cases} y_1 = ax_1\\ y_2 = ax_2 \end{cases}\)

Suy ra \(y_1+y_2=a\left(x_1+x_2\right)\) => -10 = a.2 => a = -5

Vậy : y = -5x

b) y = 5