Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120

Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a

Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:

x

1

2

-4

6

-8

10

y

16

8

-4

223223

-2

1,6


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

1 người làm hết cánh đồng trong:

6 x 3 = 18 (giờ)

12 người làm hết cánh đồng trong:

18 : 12 = 1,5 (giờ)

= 1 giờ 30 phút

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Với cùng một số tiền thì số mét vải mua được tỉ lệ nghịch với giá tiền.

Gọi x là số mét vải loại II. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có :

Vậy có thể mua được 60 mét vải loại II.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi thời gian chạy của voi là x, của sư tử là y, của chó săn là z, của ngựa là t.

Ta có:

Vì cùng một quãng đường chạy 100m nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc:
Suy ra:
x = 1,5y = 1,6z = 2t

12 = 1,5y = 1,6z = 2t

⇒ y = 12/1,5 = 8 ;

⇒ z = 12;1,6 = 7,5;

⇒ t = 12/2 = 6
Tổng thời gian chạy là
12+8+7,5+6=33,5(giây) < 39 giây
Vậy đội đó đã phá được kỉ lục thế giới.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:

x20=60yx20=60y hay xy = 60.20

Nên y=1200x


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bánh xe lớn có chu vi là 25 * 2 * 3,14 = 157 (cm)
Bánh xe nhỏ có chu vi là 10 * 2 * 3,14 = 62,8 (cm)
Hai đại lượng : chu vi và số vòng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Đặt số vòng bánh xe nhỏ quay trong 1 phút là x, ta có:
157 : 62,8 = 60 : x => x = 60 : (157 : 62,8) = 24 (vòng)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) xy = 2.36 = 3.24 = 6. 12 = 8.9 = 9.8 = 72

Vậy hai đại lượng x,y trong bảng a là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

b) x.y = 1. 60 = 2. 30 = 3.20 = 4. 15 ≠ 5. 14

Vậy hai đại lượng x, y trong bảng b là hai đại lượng không phải là tỉ lệ nghịch.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30

Ta có kết quả sau:

x

-2

-1

1

2

3

5

y

-15

-30

30

15

10

6