Bài 1: Mở đầu về phương trình

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) a) 4x - 1 = 3x - 2

Vế trái: 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5

Vế phải: 3x - 2 = 3(-1) -2 = -5

Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

b) VT: x + 1 = -1 + 1 = 0

VP: 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c) VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3

VP: 2 - x = 2 - (-1) = 3

Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
@. Với t = -1, ta có: VT: \(\left(-1+2\right)^2\) = 1 VP: 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1 VT = VP nên t = -1 là nghiệm của phương trình @. Với t = 0, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(0+2\right)^2\) = 4
VP: 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
VT = VP nên t = 0 là nghiệm của phương trình
@. Với t = 1, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(1+2\right)^2\) = 9
VP: 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
VT ≠≠ VP nên t = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x thuộc R nên tập nghiệm của phương trình x + 1 = 1 + x là S = {x R}

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Mở đầu về phương trình

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn giải:

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

Xét phương trình x(x - 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

Vậy phương trình x(x - 1) = 0 có tập nghiệm S2 = {0;1}

Vì S1 # S2 nên hai phương trình không tương đương.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lần lượt thay các giá trị trên vào các biểu thức ta được

a) Phương trình có 2 nghiệm là -1 và 3

b) Phương trình có nghiệm là 0,5

c) Phương trình có nghiệm là \(\dfrac{2}{3}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Thay x=-1 vào 2 vế của phương trình trên , ta được :

\(VT=\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)=-4\left(1\right)\)

\(VP=2.\left(-1\right)^2-3.\left(-1\right)+1=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VT\ne VP\)

* Vậy x = -1 không phải là nghiệm của phương trình trên .

b) Thay z=3 vào 2 vế của phương trình trên , ta được :

\(VT=\left(3-2\right)\left(3^2+1\right)=10\left(1\right)\)

\(VP=2.3+5=11\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VT\ne VP\)

* Vậy z=3 không phải là nghiệm của phương trình trên .

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có :

\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)

\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)

b) Lập bảng :

x -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
5x - 3 -28 -23 -18 -13 -8 -3 2 7 12 17 22
\(x^2-3x+12\) 52 40 30 22 16 12 10 10 12 16 22
(x+1)(x-3) 32 21 12 5 0 -3 -4 -3 0 5 12

Từ bảng trên , ta có :

- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)

- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)

- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Theo đề bài , ta có phương trình : 2x + 150 = 500

\(\Leftrightarrow2x=500-150\)

\(\Leftrightarrow2x=350\)

\(\Leftrightarrow x=175\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình \(2mx-5=-x+6m-2\) ta được :

VT = 2m.3 - 5 = 6m - 5 (1)

VP = -3 +6m - 2 = 6m - 5 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VT=VP\)

* Vậy x=3 luôn là nghiệm của phương trình trên dù m lấy bất cứ giá trị nào .