Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

A( -3; 3 )

B ( -1; 2 )

C ( -5; 0 )

M ( 2; 3 )

N ( 5; 3 )

Q ( 2; 1 )

P (5; 1 )

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hình vẽ:

Tứ giác GHIK là hình vuông.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Bạn Hùng nặng nhất và nặng 40kg.

b) Bạn Dũng ít tuổi nhất và có 11 tuổi.

c) Bạn Liên nặng hơn bạn Hương nhưng nhỏ tuổi hơn bạn Hương.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng 2.

b) Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số I và số III thì có tung độ và hoành độ bằng nhau.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng -2.

b) Điểm M nằm trên tia phân giác của góc vuông số II và số IV thì có tung độ và hoành độ đối nhau.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Điểm C cách điểm B là 6 ô vuông thì điểm D cách điểm A cũng 6 ô vuông.

Điểm C cách trục hoành 3 ô vuông thì điểm D cách trục hoành 3 ô vuông phía dưới, do đó điểm D(4;-3).

b) Điểm P cách điểm N là 4 ô chéo thì điểm Q cách điểm M cũng 4 ô chéo.

Điểm N cách trục hoành 2 ô vuông thì điểm Q cách trục hoành 2 ô vuông Q(6;2).



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Mỗi điểm M xác định một cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) xác định một điểm M.

b) Cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) gọi là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là hoang độ và \(y_0\)là tung độ của điểm M.

c) Điểm M có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\) được kí hiệu là M\(\left(x_0;y_0\right)\).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

1. M(2; -3) : S

2. M(-3; 2) : Đ

3. N(2; -3) : Đ

4. N(3; -2) : S

5. P(-1; -2) : Đ

6. Q(0; -2) : S

7. Q(-2; 0) : Đ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3

b: 

Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Câu trả lời là: (C)