Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0

b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

A (0,5; 2) B (2;2) C (2;0)

D (0,5; 0) P (-3;3) Q (-1;1)

R(-3;1)


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn làm bài

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình vuông.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) là: (0;0), (1;2); (2; 4); (3; 6); (4; 8).

b) Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Bạn Đào là người cao nhất và bạn cao 15 dm.

b) Bạn Hồng là người ít tuổi nhất và bạn 11 tuổi.

c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Ta có:

M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q (-3;0).

b) Hoành độ điểm M là trung độ điểm N.

Tung độ điểm M là hoành độ điểm N.

Hoành độ điểm P là tung độ điểm Q, tung độ điểm P là hoành độ điểm Q.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Tung độ của điểm A, B bằng 0.

b) Hoành độ của điểm C, D bằng 0.

c) Tung độ của điểm bất kỳ trên trục hoành bằng 0, hoành độ của điểm bất kỳ trên trục tung bằng 0.