Bài 30: Lưu huỳnh

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng :
S + H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O

Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1 : 2.

B. 1 : 3.

C. 3 : 1.

D. 2 : 1.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

A. Cl2, O3, S.

B. S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S.

D. Br2, O2, Ca.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ vì vậy khi giữ SB → Sa vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Thể tích của lưu huỳnh giảm.  

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

nZn = 0,65 / 65 = 0,01 mol.

nS = 0,224 /32 = 0,007 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng

Zn + S →to ZnS

nZn phản ứng = 0,07 mol.

nZnS = 0,07 mol.

Khối lượng các chất sau phản ứng:

mZn dư = (0,01 – 0,007) × 65 = 0,195g.

mZnS = 0,007 × 97 = 0,679g.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

Fe + S → FeS

nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

Fe + S → FeS