Bài 2: Hàm số bậc nhất.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.

b) y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a \(\approx\)-0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.

c) y = \(\sqrt{ }\)2(x - 1) + \(\sqrt{ }\)3 là một hàm số bậc nhất với a = \(\sqrt{ }\)2, b = \(\sqrt{ }\)3 - \(\sqrt{ }\)2. Đó là một hàm số đồng biến vì \(\sqrt{ }\)2 > 0.

d) y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) m > 2;

b) m < 2.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khi bớt mỗi kích thước x (cm) thì được một hình chữ nhật có cá kích thước là 20 - x (cm) và 30 - x (cm). Khi đó chu vi của hình chữ nhật là y = 2(20 - x + 30 - x) hay y = 100 - 4x.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xem hình sau:

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Theo giả thiết 2,5 = a . 1 +3.

\(\Rightarrow\) a = 2,5 - 3 = -0,5.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Muốn cho một hàm số là hàm số bậc nhất thì nó phải có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0. Do đó:

a) Điều kiện là: \(\sqrt{5-m}\ne0\) hay 5 - m > 0. Suy ra m < 5.

b) Điều kiện là: \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\) hay m + 1 \(\ne\)0, m - 1 \(\ne\)0. Suy ra m \(\ne\pm1\)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Hàm số nghịch biến trên R vì 1 - \(\sqrt{ }\)5 < 0.

b) Khi x = 1 + \(\sqrt{ }\)5 thì y = -5.

c) Khi y = \(\sqrt{ }\)5 thì x = \(\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2}\)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hàm số bậc nhất

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hàm số bậc nhất

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất