Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi x là số học sinh cả lớp (x > 0).

Giải bài 35 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x là số tuổi của ông Đi-ô-phăng (x > 0).

Giải bài 36 trang 26 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nhà toán học Đii-ô-phăng thọ 84 tuổi.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

+) Gọi số lớn là x. (x: nguyên, dương)

Khi đó số nhỏ hơn là 80-x

Vì hiệu của chúng bằng 14 nên ta có phương trình:

\(x-14=80-x\\ < =>x+x=80+14\\ =>2x=94\\ =>x=\dfrac{94}{2}=47\left(TMĐK\right)\)

Vậy số lớn là 47. Số bé là: 80-47= 33

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi x là số bé (0<x<90; x là số nguyên dương)

Số lớn là : 2x

vì tổng của 2 số bằng 90 nên ta có PT:

x+ 2x = 90

<=> 3x = 90

<=> \(\dfrac{3x}{3}=\dfrac{90}{3}\)

<=> x = 30

=> số lớn là : 2x = 30.2 =60

vậy 2 số đó là 30 và 60

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi một số là \(x\) thì số kia là \(2x\)

Hiệu của hai số bằng 22 nên ta có phương trình :

\(x-2x=22\)

hoặc:

\(2x-x=22\)

Đáp số :

a) Hai số là 22 và 44

b) Hai số là 22 và 44 hoặc -22 và -44

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

+) Gọi số thứ nhất (ban đầu) là x. (x: nguyên, dương)

Khi đó số thứ hai (ban đầu) là \(\dfrac{3}{5}x\)

+) Số thứ nhất sau khi chia cho 9 gọi là \(\dfrac{x}{9}\)

Số thứ hai sau khi chia cho 6 gọi là \(\dfrac{\dfrac{3}{5}x}{6}\)

Vì: thương số thứ nhất chia cho 9 bé hơn thương số thứ hai chia cho 6 là 3 đơn vị nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{9}+3=\dfrac{\dfrac{3}{5}x}{6}\\ < =>\dfrac{2x}{18}+\dfrac{54}{18}=\dfrac{\dfrac{9}{5}x}{18}\\ < =>2x+54=\dfrac{9}{5}x\\ < =>2x-\dfrac{9}{5}x=-54\\< =>\dfrac{1}{5}x=-54\\ =>x=\dfrac{-54}{\dfrac{1}{5}}=-270\left(loại\right)\)

Vậy: Không thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

y=3X

X=y*3

2*(80-Y)=60-X

=>X= ????????????????????????

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Thời gian đi trên đường (không tính thời gian nghỉ) mà ô tô đi từ Hà Nội- Thanh Hóa và từ Thanh Hóa - Hà Nội là:

10 giờ 45 phút- 2 giờ = 8 giờ 45 pút= 8,75 giờ

+) Gọi thời gian lúc đi là x. (x>0) (giờ)

Khi đó thời gian lúc về là 8,75- x (giờ)

+) Quãng đường từ Hà Nội- Thanh Hóa lúc đi là 40x (km)

Quãng đường từ Thanh Hóa - Hà Nội lúc về là 30 (8,75-x) (km)

Vì đi và về cùng trên một quãng đường nên ta có phương trình:

\(40x=30\left(8,75-x\right)\\ < =>40x+30x=262,5\\ < =>70x=262,5\\ =>x=\dfrac{262,5}{70}=3,75\left(TMĐK\right)\)

Vậy: Quãng đường Hà Nội- Thanh Hóa dài : \(3,75.40=150\left(km\right)\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi tổng số người trong trường Py-ta-go là x(người) ĐK: x là số nguyên dương

Theo bài ra ta có phương trình :

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{7}x+3=x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14x}{28}+\dfrac{7x}{28}+\dfrac{4x}{28}-\dfrac{84}{28}=\dfrac{28x}{28}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25x}{28}-\dfrac{28x}{28}=\dfrac{-84}{28}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{28}=\dfrac{-84}{28}\)

\(\Leftrightarrow3x=84\)

\(\Leftrightarrow x=28\left(TM\right)\)

Vậy trường Đại học Py-ta-go có 28 người