Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng

Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x

Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x

Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%

Tổng số tiền lãi sau hai tháng:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (0 < x < 4 triệu; nguyên)

Số dân tỉnh B: 4000000 – x

Số dân của tỉnh A năm nay:

x + 1,1% x = 1,011.x

Số dân của tỉnh B năm nay:

(4000000 – x) + 1,2% (4000000 – x) = 1,012(4000000 – x)

Vì số dân tỉnh A năm nay hơn tỉnh B là 807200 người nên ta có phương trình:

Giải bài 48 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy dân số của tỉnh A: 2400000 người.

Dân số của tỉnh B: 1600000 người.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x (cm) là cạnh AC (x > 0).

Gọi hình chữ nhật là MNPA thì MC = x – 2 (cm)

Vì MN // AB nên ta có tỉ lệ:

Giải bài 49 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy AC = 4cm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

+) Tử số ban đầu gọi là x (x: nguyên, dương)

Khi đó mẫu số ban đầu là 11 +x

+) Sau khi thêm 3 vào tử số ban đầu => Tử số mới gọi là 3+x

Sau khi giảm 4 đơn vị ở mẫu số ban đầu là 11+x-4 hay 7+x

Vì sau khi thêm và bớt ở từ và mẫu số, ta có phân số mới bằng phân số \(\dfrac{3}{4}\) nên:

\(\dfrac{3+x}{7+x}=\dfrac{3}{4}\\ < =>3\left(7+x\right)=4\left(3+x\right)\\ < =>21+3x=12+4x\\ < =>3x-4x=12-21\\ < =>-x=-9\\ =>x=9\left(TMĐK\right)\)

=> Tử số ban đầu là 9. Mẫu số ban đầu là : 9+11= 20

Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi x (m) là khoảng cách từ A đến B.

Theo đề bài, ta có phương trình sau:

\(\dfrac{x}{2,5}-\dfrac{x}{4}=15\)

=> \(\dfrac{4x}{10}-\dfrac{2,5x}{10}=\dfrac{1,5x}{10}=\dfrac{150}{10}\)

=> x = 150 : 1,5 = 100.

Vậy khoảng cách từ A đến B là 100m.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Trong hợp kim đồng và thiếc có khối lượng 12kg, chứa 45% đồng nên đồng có khối lượng là:

12 . 45% = 5,4 (kg)

Khối lượng hợp kim đồng và thiếc sau khi thêm thiếc nguyên chất vào (đồng vẫn giữ nguyên khối lượng) là:

5,4 : 40% = 13,5 (kg)

Khối lượng thiếc nguyên chất đã thêm vào là:

13,5 - 12 = 1,5 (kg)

Vậy phải thêm vào hợp kim đó 1,5kg thiếc nguyên chất để được một hợp kim mới có chứa 40% đồng.