Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Gọi O là trung điểm của BC.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền ta có:

EO=12BC;DO=12BC.EO=12BC;DO=12BC.

Suy ra OE=OD=OB=OC(=12BC)OE=OD=OB=OC(=12BC)

Do đó 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O) đường kính BC.

b) Xét đường tròn nói ở câu a), BC là đường kính, DE là một dây không qua tâm, do đó DE<BC.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Vẽ OM⊥CD ta được CM=DM. (1)

Ta có OM // AH //BK (cùng vuông góc với CD).

Mặt khác , OA=OB nên MH=MK. (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.

Nhận xét. Kết quả của bài toán trên không thay đổi nếu ta đổi chỗ hai điểm C và D cho nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường kính và dây của đường tròn

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đường kính và dây của đường tròn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường kính và dây của đường tròn