§3. Phương trình elip

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10

b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6

c2 = a2 – b2 = 25 - 9 = 16 => c = 4

Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)

Tọa độ các đỉnh A1(-5; 0), A2(5; 0), B1(0; -3), B2(0; 3).

b)

4x2 + 9y2 = 1 <=> + = 1

a2= => a = => độ dài trục lớn 2a = 1

b2 = => b = => độ dài trục nhỏ 2b =

c2 = a2 – b2

= - = => c =

F1(- ; 0) và F2( ; 0)

A1(-; 0), A2(; 0), B1(0; - ), B2(0; ).

c) Chia 2 vế của phương trình cho 36 ta được :

=> + = 1

Từ đây suy ra: 2a = 6. 2b = 4, c =\(\sqrt{5}\)

=> F1(-\(\sqrt{5}\) ; 0) và F2(\(\sqrt{5}\) ; 0)

A1(-3; 0), A2(3; 0), B1(0; -2), B2(0; 2).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phương trình chính tắc của elip có dạng :

+ = 1

a) Ta có a > b :

2a = 8 => a = 4 => a2 = 16

2b = 6 => b = 3 => b2 = 9

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng + = 1

b) Ta có: 2a = 10 => a = 5 => a2 = 25

2c = 6 => c = 3 => c2 = 9

=> b2 = a2 – c2 => b2 = 25 - 9 = 16

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng + = 1.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Phương trình chính tắc của elip có dạng: + = 1

a) Elip đi qua M(0; 3):

+ = 1 => b2 = 9

Elip đi qua N( 3; ):

+ = 1 => a2 = 25

Phương trình chính tắc của elip là : + = 1

b) Ta có: c = √3 => c2 = 3

Elip đi qua điểm M(1; )

+ = 1 => + = 1 (1)

Mặt khác: c2 = a2 – b2

=> 3 = a2 – b2 => a2 = b2 + 3

Thế vào (1) ta được : + = 1

<=> a2 = 4b2 + 5b2 – 9 = 0 => b2= 1; b2 = ( loại)

Với b2= 1 => a2 = 4

Phương trình chính tắc của elip là : + = 1.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: 2a = 80 => a = 40

2b = 40 => b = 20

c2 = a2 – b2 = 1200 => c = 20√3

Phải đóng đinh tại các điểm F1 , F2 và cách mép ván:

F2A = OA – OF2 = 40 - 20√3

=> F2A = 20(2 - √3) ≈ 5,4cm

Chu vi vòng dây bằng: F1.F2+ 2a = 40√3 + 80

=> F1.F2 + 2a = 40(2 + √3)

F1.F2 + 2a ≈ 149,3cm

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi R là bán kính của đường tròn (C)

(C) và C1 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF1 = R1+ R (1)

(C) và C2 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF2 = R2 – R (2)

Từ (1) VÀ (2) ta được

MF1 + MF2 = R1+ R2= R không đổi

Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1+ R2

Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm F1 và F2 và có tiêu cực :

F1 .F2 = R1+ R2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(\left(E\right):\dfrac{x^2}{100}+\dfrac{y^2}{36}=1\)

b) \(\left(E\right):\dfrac{x^2}{169}+\dfrac{y^2}{25}=1\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(C\left(M;R\right)\) đi qua \(F_2\Rightarrow MF_2=R\) (1)

\(C\left(M;R\right)\) tiếp xúc trong với \(C_1\left(F_1;2a\right)\Rightarrow MF_1=2a-R\) (2)

(1) + (2) cho \(MF_1+MF_2=2a\)

Vậy M di động trên elip (E) có hai tiêu điểm là \(F_1,F_2\) và trục lớn \(2a\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

điểm M di động trên elip (E) có phương trình \(\dfrac{x^2}{49}+\dfrac{y^2}{25}=1\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng