Bài 6: Đối xứng trục

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vẽ hình đối xứng với hình đã cho qua trục d ta được hình bên.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hỏi đáp Toán

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Các hình đều có trục đối xứng.

- Hình h không có trục đối xứng.

- HÌnh có một trục đối xứng là: b, c, d, e, i

- Hình có hai trục đối xứng là: a

- Hình có năm trục đối xứng là: g

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Chú ý:

- ∆ABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác của góc BAC.

- Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.

Đối với tam giác cân hình 38a:

# Đối với hình thang cân hình 38b:Tam giác cân ABC, trục đối xứng là đường cao AH với H là trung điểm của đoạn BC. Hình thang cân ABCD (AB // CD), trục đối xứng là đường thẳng KH với K, H lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Bài giải:

a) Ta có AD = CD

nên AD + DB = CD + DB = CB (1)

và AE = CE

nên AE + EB = CE + EB (2)

mà CB < CE + EB (3)

Nên từ (1) (2) và (3), suy ra

AD + DB < AE + EB

b) Theo câu a con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Các biển báo ở hình a, b, d có trục đối xứng. Biển báo c không có trục đối xứng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) đúng

b) đúng

c) đúng

d) sai

Giải thích: Đoạn thẳng AB trên hình bên có hai trục đối xứng đó là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn AB.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Cắt được chứ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D,

Các chứ cái có trục đối xứng:

- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y

- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K

- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X

b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) D đx với m qua AB

=> AB là trung trực của MD

=> AD=AM

E đx với M qua AC

=> AM=AE

=> AD=AE

b) AD=AM => tam giác ADM cân

=>góc DAB =góc MAB

tam giác AME cân

=> góc MAC= góc CAE

do đó: DAB+MAB+MAC+CAE=2(MAB+MAC)=2.70=140 độ

hay góc DAE=140 độ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) M đx với h qua BC

=> BC là trung trực HM

=>BH= BM

,tt CH=CM

=> \(\Delta BHC=\Delta BMC\left(C.C.C\right)\)