Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trên hình 13a ta có:

APPB = 38; AMMC= 515 = 133813 nên APPBAMMC => PM và MC không song song.

Ta có CNNB=217=3CMMA=155=3}=>CMMA=CNNB => MN//AB

Trong hình 13b

Ta có: OA′A′A = 23; OB′B′B = 34,5 =

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

* Trong hình 14a

2016-01-15_205217

mà DE = MD + ME = 9.5 + 28 = 37.5

2016-01-15_205257

* Trong hình 14b

Ta có A’B’ ⊥ AA'(gt) và AB ⊥ AA'(gt)

=> A’B’ // AB =>

2016-01-15_205338

2016-01-15_205347

∆ABO vuông tại A

=> OB2 = y2 = OA2 + AB2

=> y2 = 62+ 8,42

=> y2 = 106,56

=> y ≈ 10,3

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Mô tả cách làm:

Vẽ đoạn PQ song song với AB. PQ có độ dài bằng 3 đơn vị

– Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA.

– Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Chứng minh AC=CD=DB

∆OPE và ∆OBD có PE//DB nên

2016-01-15_205717

∆OEF và ∆ODC có PE // CD nên

2016-01-15_205727

Từ 1 và 2 suy ra:

2016-01-15_205825

mà PE = EF nên DB = CD.

Chứng minh tương tự:

Vây: DB = CD = AC.

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau:

Ta có thể chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau như cách sau:

Vẽ 6 đường thẳng song song cách đều nhau( có thể dùng thước kẻ để vẽ liên tiếp). Đặt đầu mút A và B ở hai đường thẳng ngoài cùng thì các đường thẳng song song cắt AB chia thành 5 phần bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

2016-01-15_210440

Gọi DE và BF lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.

Ta có DE // BF (cùng vuông góc với AC)

Áp dụng hệ quả của định lí ta – lét đối với ΔABF ta có:

Có AB = AD + DB

=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

2016-01-15_211155

2016-01-15_211308

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 0,75.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Chứng minh AH′AH = B′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BC = AB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AH = AB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BC = AH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 13 AH

B′C′BC = AH′AH = 13 => B'C' = 13 BC

=> SAB’C’= 12 AH'.B'C' = 12.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

∆ABC có MN // BC.

=> MNCB = AKAH(kết quả bài tập 10)

Mà AK = KI = IH

Nên AKAH = 13 => MNCB = 13 => MN = 13BC = 13.15 = 5 cm.

∆ABC có EF // BC => EFBC = AIAH = 23

=> EF = 23.15 =10 cm.

b) Áp dụng kết quả ở câu b của bài 10 ta có:

SAMN= 19.SABC= 30 cm2

SAEF= 49.SABC= 120 cm2

Do đó SMNEF = SAEF - SAMN = 90 cm2

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có:

ABAB′ = BCBC′ mà AB' = x + h nên

xx+h = aa′ <=> a'x = ax + ah

<=> a'x - ax = ah

<=> x(a' - a) = ah

x= aha′−a

Vậy khoảng cách AB bằng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A,F,K nằm trên đường thẳng.

- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất( 3 điểm F,K,C thẳng hàng).

b) ∆BC có AB // EF nên EFAB = ECBC => AB = EF.BCEC = h.ab

Vậy chiều cao của bức tường là: AB = h.ab.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Cách dựng:

- Vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau.

- Trên tia Oy đặt điểm B sao cho OB = 2 đơn vị.

- Lấy trung điểm của OB,

- Nối MA.

- Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với MA cắt Ox tại C thì OCOA = OBOM; OB = 2 OM

=> xm = 2

b) Cách dựng:

- Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau.

- Trên tia Ox đặt hai đoạn OA= 2 đơn vị, OB= 3 đơn vị.

- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = n

- Nối BB'

- Vẽ đường thẳng qua A song song với BB' cắt Oy tại A' và OA' = x.

Ta có: AA' // BB' => OA′OB′ = OAOB

hay xn = 23

c) Cách dựng:

- Vẽ tia Ox, Oy không đối nhau.

- Trên tia Ox đặt đoạn OA= m, OB= n.

- Trên tia Oy đặt đoạn OB' = p.

- Vẽ đường thẳng qua A và song song với BB' cắt Oy tại A' thì OA' = x.

Thật vậy: AA' // BB' => OAx = OBOB′ hay mx = np

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet