Bài 7: Định lí Pitago

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

undefined

undefined

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

chiều cao AB là

\(\sqrt{8,5^2-7,5^2}=\sqrt{72,25-56,25}=\sqrt{16}=4\)

vậy chiều cao AB là 4m

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

chiều cao bức tường là

\(\sqrt{4^2-1^2}=\sqrt{16-1}=\sqrt{15}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) ta có \(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)

vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 9 cm, 15 cm, 12 cm là tam giác vuông

b) ta có \(5^2+12^2=25+144=169=13^2\)

vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 5 dm, 13 dm, 12 dm là tam giác vuông

c) ta có \(7^2+7^2=49+49=98\\ 10^2=100\) và 98 khác 100

vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 7 dm, 7 dm, 10 dm không phải là tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

lời giải trên sai

sửa

\(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289=17^2\)Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

độ dài đường chéo AC là

\(\sqrt{48^2+36^2}=\sqrt{2304+1296}=\sqrt{3600}=60\)(cm)

vậy độ dài đường chéo AC là 60cm

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có: AB2=AM2+MB2

=22+12=5

Nên AB= √5

AC2=AN2+NC2

=9+16=52

nên AC=5

BC2=BK2+KC2

= 32+52=9+25=34

BC= √34



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C