Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Trong thực tế, khi kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả ra cho nó dao động, ta thấy biên độ dao động giảm dần. Dao động như vậy được gọi là dao động tắt dần.

- Nguyên nhân: Khi con lắc dao động, nó chịu lực cản của không khí. Lực cản này cũng là một loại lực ma sát làm tiêu hao năng lực của con lắc, chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Vì thế, biên độ dao động của con lắc giảm dần và cuối cùng, con lắc dừng lại.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.

Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.

- Điều kiện cộng hưởng: f = f0

- Ví dụ: khi chơi xích đu, đưa võng, ...



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đáp án: D.

Sau một chu kì biên độ giảm 3%: A' = 0,97A.

Cơ năng của con lắc: W' = .kA'2 = .k(0,97A)2 ≈ 0,94..kA2 = 94% W.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

B.

Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: T = 2π = 2π = 1,33 s.

Con lắc sẽ dao động mạnh nhất xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tức là tần số (chu kì) của lực kích động bằng với tần số (chu kì) dao động riêng của con lắc. Như vậy, khoảng thời gian con lắc đi hết một thanh ray bằng với chu kì dao động riêng của con lắc: ∆t = T <=> = T

=> v = = 9,4 m/s ≈ 34 km/h.