Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 4x2 + 4x + 1 = 0 có a = 4, b = 4, b' = 2, c = 1

∆' = 22 – 4 . 1 = 0: Phương trình có nghiệm kép

x1 = x2 = =

b) 13852x2 – 14x + 1 = 0 có a = 13852, b = -14, b’ = -7, c = 1

∆’ = (-7)2 – 13852 . 1 = 49 – 13852 < 0

Phương trình vô nghiệm.

c) 5x2 – 6x + 1 = 0 có a = 5, b = -6, b’ = -3, c = 1

∆’ = (-3)2 – 5 . 1 = 4, √∆’ = 2

x1 = = 1; x2 = =

d) -3x2 + 4√6x + 4 = 0 có a = -3, b = 4√6, b’ = 2√6, c = 4.

∆’ = (2√6)2 – (-3) . 4 = 24 + 12 = 36, √∆’ = 6

X1 = = ;, x2 = =



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Bài giải:

a) 3x2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2x2 – 2x - 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

x1 = 1, 82; x2 = ≈ -0,82

b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3x2 - 4√2 . x + 2 = 0 . b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

x1 = = √2 ≈ 1,41; x2 = = ≈ 0,47.

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 - √4,25 ≈ 0,44

(Rõ ràng trong trường hợp này dung công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản hơn)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0.

Do đó: > 0

Suy ra: ax2 + bx + c = a > 0, với mọi x.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 25x2 – 16 = 0 ⇔ 25x2 = 16 ⇔ x2 =

⇔ x = ± = ±

b) 2x2 + 3 = 0: Phương trình vô nghiệm vì vế trái là 2x2 + 3 ≥ 3 còn vế phải bằng 0.

c) 4,2x2 + 5,46x = 0 ⇔ 2x(2,1x + 2,73) = 0

=> x = 0

Hoặc 2,1x + 2,73 = 0 => x = -1,3

d) 4x2 - 2√3x = 1 - √3 ⇔ 4x2 - 2√3x – 1 + √3 = 0

Có a = 4, b = -2√3, b’ = -√3, c = -1 + √3

∆’ = (-√3)2 – 4 . (-1 + √3) = 3 + 4 - 4√3 = (2 - √3)2, √∆’ = 2 - √3

x1 = = , x2 = =



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) x2 = 12x + 288 ⇔ x2 - 12x + 288 = 0

∆’ = (-6)2 – 1 . (-288) = 36 + 288 = 324

√∆’ = 18

x1 = 6 + 18 = 24, x2 = 6 – 18 = -12

b) x2 + x = 19

⇔ x2 + 7x – 228 = 0, ∆ = 49 – 4 . (-228) = 49 + 912 = 961 = 312

x1 = = 12, x2 = = -19


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng:

a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 có a = 1, b = -2(m - 1), b' = -(m - 1), c = m2

∆' = [-(m - 1)]2 – m2 = m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m

b) Ta có ∆’ = 1 – 2m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay khi m < \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình vô nghiệm khi m > \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình có nghiệm kép khi m = \(\dfrac{1}{2}\).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn