Quả nặng A, đứng yên trên mặt đất (H.16.1a), không có khả năng sinh công. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Khi đưa vật A lên cao thì vật A có cơ năng bởi vì khi vật A rơi xuống do lực hút của trái đất có khả năng thực hiện công lên vật B kéo vật B một đoạn. Cơ năng này là thế năng hấp dẫn
Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
Để xác định lò xo bị nén có cơ năng, ta có thể dùng kéo cắt dây buộc lò xo, lò xo đang ở trạng thái bị nén khi dãn ra có khả năng tạo công. Cơ năng của lò xo ở dạng thế năng đàn hồi
C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công. C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công. C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.
C3: Khi viên bi lăn xuống và va đập vào miếng gỗ thì miếng gỗ không còn đứng yên nữa và bắt đầu chuyển động còn viên bi sẽ bắt đầu chuyển động chậm dần lại và sau đó dừng hẳn.
C4: Quả cầu A có khả năng sinh công vì khi ta buông tay để thả cho nó chạy trong máng nghiêng thì khi va đập với miếng gỗ B tác dụng của quả cầu lên miếng gỗ sẽ làm cho miếng gỗ chuyển động.
C5:
Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
C6- Vận tốc tăng
- Công tăng
-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn
C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)
Công A' > Công A
=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn
C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó
Ví dụ vật vừa có cả động năng và thế năng : Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động…
Ví dụ vật vừa có cả động năng và thế năng : Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động…
- Một viên đạn đang bay ở độ cao
- Một vật đang rơi ở độ cao nào đó
a) Thế năng.
b) Động năng.
c) Thế năng.
Cơ năng của từng vật:
a.) Cơ năng: Thế năng đàn hồi
b.) Cơ năng: Thế năng hấp dẫn và động năng
c.) Cơ năng: Thế năng hấp dẫn
H. a) Thế năng đàn hồi của cái cung
H. b) Thế năng và động năng của nước
H. c) Thế năng hấp dẫn của nước