Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH=∆ACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra HB=HC

b)∆ABH=∆ACH(Câu a)

Suy ra ^BAH=^CAH(Hai góc tương ứng)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bổ sung thêm AB=DE

Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)

* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^

Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)

* Bổ sung thêm BC=EF

thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có: ∆AMD=∆AME(Cạnh huyền AM chung, góc nhọn^A1 = ^A2)

∆MDB=∆MEC(Cạnh huyền BM=CM, cạnh góc vuông.

MD=ME, do ∆AMD=∆AME)

∆AMB= ∆AMC(Cạnh AM chung),

Cạnh MB=MC, cạnh AB=AC

Vì AD=AE, DB=EC



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

C1: Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD (chung)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( = 900)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

1 2 A B C E D K

Xét hai tam giác ADB và AEC có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADK và AEK có:

AK: cạnh huyền chung

AD = AE (cmt)

Vậy: \(\Delta ADK=\Delta AEK\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AK là tia phân giác của góc A.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

A B M C H K

a) Xết hai tam giác vuông AMH và AMK có:

AM: cạnh huyền chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta AMH=\Delta AMK\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: MH = MK (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác vuông MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

MH = MK (cmt)

Vậy: \(\Delta MHB=\Delta MKC\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (hai góc tương ứng).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

A B C M N I 1 2

Gọi M, N là trung điểm của AB, AC

Xét hai tam giác vuông AMI và ANI có:

AI: cạnh huyền chung

AM = AN (gt)

Vậy: \(\Delta AMI=\Delta ANI\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AI là tia phân giác của góc A.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1 2 A B C D

Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AD: cạnh chung

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó AD là tia phân giác của góc A.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Vì M là trung điểm của BC

=> BM = MC

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( AM là tia phân giác \(\widehat{A}\) )

AM (chung)

BM = CM (cmt)

Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A