Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

;

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
có nghĩa khi
Nếu thì
Nếu a0, b0 thì Tương tự như vậy ta có:
Nếu a 0, b 0 thì
Nếu a0, b0 thì Ta có:
Điều kiện để căn thức có nghĩa là hay Do đó:
Nếu b>0 thì
Nếu thì Điều kiện để có nghĩa là hay
Cách 1.
=
Cách 2. Biến mẫu thành một bình phương rồi áp dụng quy tắc khai phương một thương: Điều kiện để có nghĩa là hay xy>0.
Do đó



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

\(\dfrac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{a-b}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)

\(\dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{10}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{10-7}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{3}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{6-5}=2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nhận xét: Cách làm thứ nhật (nhận dạng tử có thể phân tích thành nhân tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu thích hợp hơn cách làm thứ hai (trục căn thức ở mẫu rồi thu gọn). Vì trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn sẽ thêm nhiều phép nhân.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a. \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=b\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(b\sqrt{a}+1\right)\)

b. \(\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}+\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)+\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+2\sqrt{xy}+y\right)=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a. \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\) ; \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\) ; \(4\sqrt{2}=\sqrt{32}\)

Vì 24 < 29 < 32 < 45 nên \(\sqrt{24}< \sqrt{29}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)

Hay \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b. \(6\sqrt{2}=\sqrt{72}\) ; \(3\sqrt{7}=\sqrt{63}\) ; \(2\sqrt{14}=\sqrt{56}\)

Vì 38 < 56 < 63 < 72 nên \(\sqrt{38}< \sqrt{56}< \sqrt{63}< \sqrt{72}\)

Hay \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

\(\sqrt{25x}-\sqrt{16x}=9\) khi \(x\) bằng :

(A) 1 (B) 3 (C) 9 (D) 81