Bài 4: Phép thử và biến cố

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Không gian (KG) mẫu: gồm 8 phần tử

Ω = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN}.

Trong đó SSS là kết quả "ba lần gieo đồng tiền xuất hiện mặt sấp"; NSS là kết quả "lần đầu đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, lần thứ 2, lần thứ 3 xuất hiện mặt sấp"

b) A = {SSS, SSN, SNS, SNN},

B = {SNN, NSN, NNS},

C = {SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} = Ω {SSS}.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép thử T được xét là: "Gieo một con súc sắc hai lần".

a) Các phần tử của không gian mẫu của phép thử T được liệt kê trong bảng sau đây.

Trong bảng này, cột I là các mặt i chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ nhất, i = .

Dòng II (dòng trên cùng) là các mặt j chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ 2, j = . Mỗi ô (i, j) (giao của dòng i và cột j, 1 ≤ i, j ≤ 6) biểu thị một kết quả có thể có của phép thử T là: lần gieo thứ nhất ra mặt i chấm, lần gieo thứ 2 ra mặt j chấm.

Không gian mẫu:

Ta có thể mô tả không gian mẫu dưới dạng như sau:

Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6},

ở đó (i, j) là kết quả: " Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

Không gian mẫu có 36 phần tử.

b) A = "Lần gieo đầu được mặt 6 chấm";

B = "Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8";

C = "Kết quả ở hai lần gieo là như nhau".



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên hai thẻ".

a) Đồng nhất mỗi thẻ với chữ số ghi trên thẻ đó, ta có: Mỗi một kết quả có thể có các phép thử là một tổ hợp chập 2 của 4 chữ số 1, 2, 3, 4. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là C24 = 6, và không gian mẫu gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}.

b) A = {(1, 3), (2, 4)}.

B = {(1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)} = Ω {(1, 3)}



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép thử T được xét là: "Hai xạ thủ cùng bắn vào bia".

Theo đề ra ta có = "Người thứ k không bắn trúng", k = 1, 2. Từ đó ta có:

a) A = "Không ai bắn trúng" = "Người thứ nhất không bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng". Suy ra A = . .

Tương tự, ta có B = "Cả hai đều bắn trúng" = . .

Xét C = "Có đúng một người bắn trúng", ta có C là hợp của hai biến cố sau:

"Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai bắn trượt" = A1 . .

"Người thứ nhất bắn trượt và người thứ hai bắn trúng" = . A2 .

Suy ra C = A1 . . A2 .

Tương tự, ta có D = A1 ∪ A2 .

b) Gọi là biến cố: " Cả hai người đều bắn trượt". Ta có

= . = A.

Hiển nhiên B ∩ C = Φ nên suy ra B và C xung khắc với nhau.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ".

a) Không gian mẫu được mô tả bởi tập

Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}.

b) A = {1, 2, 3, 4, 5};

B = {7, 8, 9, 10};

C = {2, 4, 6, 8, 10}.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Không gian mẫu của phép thử đã cho là:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.

b) A = {S, NS, NNS};

B = {NNNS, NNNN}.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái qua phải".

a) Mỗi một kết quả có thể có của phép thử T là một chỉnh hợp chập 2 của 5 quả cầu đã được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Do đó số các kết quả có thể có của phép thử T là

A25 = 20, và không gian mẫu của phép thử T bao gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (2, 1), (1, 3), (3, 1), (1, 4), (4, 1), (1, 5), (5, 1), (2, 3), (3, 2), (2, 4), (4, 2), (2, 5), (5, 2), (3, 4), (4, 3), (3, 5), (5, 3), (4, 5), (5, 4)},

trong đó (i, j) là kết quả: "Lần đầu lấy được quả cầu đánh số j (xếp bên phải)",

1 ≤ i, j ≤ 5.

b) A = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (1, 5), (2, 3), (2, 4), (2, 5), (3, 4), (3, 5), (4, 5)};

B = {(2, 1), (4, 2)};

C = Φ.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tổ hợp - xác suất

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tổ hợp - xác suất

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tổ hợp - xác suất