Bài 4: Ôn tập chương Giới hạn

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Một vài giới hạn đặc biệt của dãy số

Giới hạn dãy

Giới hạn hàm

lim1n=0lim1nk=0,K∈Z∗limqn=0,|q|<1limc=climnk=+∞,K∈Z∗limqn=+∞,q>1lim1n=0lim1nk=0,K∈Z∗limqn=0,|q|<1limc=climnk=+∞,K∈Z∗limqn=+∞,q>1

limx→x0x=x0limx→x0c=climx→±∞cxk=0,K∈z∗limx→x0⁡x=x0limx→x0⁡c=climx→±∞⁡cxk=0,K∈z∗

limx→−∞xk=+∞limx→−∞⁡xk=+∞(nếu k chẵn)

limx→−∞xk=−∞limx→−∞⁡xk=−∞(nếu k lẻ)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

+ Với mọi n ∈ N*, ta có:

|un – 2| ≤ vn ⇔ -vn ≤ un – 2 ≤ vn

+ Mà lim (-vn) = lim (vn) = 0 nên

lim (un – 2) = 0 ⇔ lim un – lim 2 = 0 ⇔ lim un = 2


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ôn tập chương IVÔn tập chương IV

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ôn tập chương IV

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ôn tập chương IVÔn tập chương IV

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

undefined

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Ta có:

limx→2+g(x)=limx→2+x2−x−2x−2=limx→2+(x−2)(x+1)x−2=limx→2+(x+1)=3limx→2+⁡g(x)=limx→2+⁡x2−x−2x−2=limx→2+⁡(x−2)(x+1)x−2=limx→2+⁡(x+1)=3

(1)

limx→2−g(x)=limx→2−(5−x)=3limx→2−⁡g(x)=limx→2−⁡(5−x)=3(2)

g(2) = 5 – 2 = 3 (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: limx→2g(x)=g(2)limx→2⁡g(x)=g(2) .

Do đó hàm số y = g(x) liên tục tại x0 = 2

_ Mặt khác trên (-∞, 2), g(x) là hàm đa thức và trên (2, +∞), g(x) là hàm số phân thức hữu tỉ xác định trên (2, +∞) nên hàm số g(x) liên tục trên hai khoảng (-∞, 2) và (2, +∞)

Vậy hàm số y = g(x) liêu tục trên R.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Đặt f(x) = x5 – 3x4 + 5x – 2, ta có:

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩f(−2)=(−2)5−3(−2)4+5(−2)−2<0f(0)=−2<0f(1)=1−3+5−2=1>0f(2)=25−3.24+5.2−2=−8<0f(2)=35−3.34+5.3−2=13<0⇒⎧⎪⎨⎪⎩f(0).f(1)<0(1)f(1).f(2)<0(2)f(2).f(3)<0(3){f(−2)=(−2)5−3(−2)4+5(−2)−2<0f(0)=−2<0f(1)=1−3+5−2=1>0f(2)=25−3.24+5.2−2=−8<0f(2)=35−3.34+5.3−2=13<0⇒{f(0).f(1)<0(1)f(1).f(2)<0(2)f(2).f(3)<0(3)

_ Hàm số f(x) là hàm số đa thức liên tục trên R.

⇒ Hàm số f(x) liên tục trên các đoạn [0, 1], [1, 2], [2, 3] (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng (0, 1), (1, 2), (2, 3).

Vậy phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm trên khoảng (-2, 5) (đpcm)

Sách Giáo Khoa
Sách Giáo Khoa