Bài 33: Hợp kim sắt

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo :

Các phản ứng xảy ra trong lò cao:

3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2.

Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2.

  

FeO + CO → Fe + CO2.

CaCO3 → CaO + CO2.

CaO + SiO2 → CaSiO3.

C + CO2 → 2CO.

C + O2 → CO2.

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Phương pháp Bet-xơ-me :

Ưu điểm : luồng không khí mạnh thổi vào gang lỏng, đốt cháy các tạp chất trong gang tạo thành thép trong thời gian ngắn.

Nhược điểm : không luyện được thép từ gang chứa nhiều photpho và không luyện được thép có thành phần theo ý muốn.

- Phương pháp Mac-tanh :

Ưu điểm : phân tích được sản phẩm và cho thêm những chất cần thiết để chế được các loại thép có thành phần mong muốn.

Nhược điểm : Thời gian dài

- Phương pháp lò điện :

Ưu điểm : nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và của gang lỏng tạo ra nhiệt độ cao hơn 

Nhược điểm : điện năng tiêu thụ cao

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Kết tủa trắng không tan trong axit mạnh là $BaSO_4$

Chứng tỏ Quặng sắt này chứa lưu huỳnh

Do đó, chọn đáp án D ( Quặng Pirit sắt - $FeS_2$ )

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

\(n_{CO}=0,1mol\)

Bảo toàn C : \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,1mol\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_{oxit}+m_{CO}=m_{CO_2}+m_{Fe}\)

=> \(m_{Fe}=17,6+0,1.28-0,1.44=16g\)

Đáp án B

Bùi Thế Nghị
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{0,1568}{22,4} = 0,007(mol)$
$\%m_C = \dfrac{0,007.12}{10}.100\% = 0,84\%$

Đáp án B

Bùi Thế Nghị