Bài 33: Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).

c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a. 2Mg + O2 → 2MgO

Phản ứng hóa hợp

b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Phản ứng phân hủy.

c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Phản ứng thế.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a. PTHH :Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol)

nH2SO4 = 24,5 : 98 = 0,25 (mol)

Ta có nFe > nH2SO4 (0,4>0,25) nên Fe dư

nFe dư = 0,4-0,25 = 0,15 (mol)

Vậy mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (gam)

b, Theo PTHH ta có nH2 = nH2SO4 =0,25 (mol)

=> VH2 thu được (đktc) =0,25 . 22,4 =5,6(lit)