Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài làm.

Nguyên lí thứ nhất của NĐLH là sự vận dụng định luật bản loàn và chuyển hoá năng lượng vào các hiện tượng nhiệt. Sau đây là một trong nhiều cách phát biểu nguyên lí này.

Độ biên thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

ΔU = A + Q

Với quy ước về dấu thích hợp, biểu thức trên có thể dùng để diễn đạt các quá trình truyền và chuyển hoá năng lượng khác như vật truyền nhiệt, vật thực hiện công, vật thu nhiệt và thực hiện công...

Có những cách quy ước về dấu của nhiệt lượng và công khác nhau. Sau đây là quy ước dùng trong sách này

Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng;

Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng;

A > 0: Hệ nhận công;

A < 0: Hệ thực hiện công.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Cách phát biểu của Clau-di-út : Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

- Cách phát biểu của Các-nô : Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

A. ∆U = A ; B. ∆U = Q + A ;

C. ∆U = 0 ; D. ∆U = Q.

Trả lời.

Đáp án D



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

C. Q>0 và A<0

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Chọn A.

- Vì trong quá trình đẳng tính nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Hướng dẫn giải.

Theo nguyên lí I nhiệt động lực học ta có :

∆U = Q + A = 100 - 20 = 80 J.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hướng dẫn giải.

Theo nguyên lí I :

∆U = Q + A = 100 - 70 = 30 J.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hướng dẫn giải.

Nguyên lí I :

∆U = Q + A

Với A = p. ∆V = 8.106.0,5 = 4.106 J.

∆U = 6.106 - 4.106 = 2.106 J.