Bài 32: Hiđro sunfua-Lưu huỳnh Đioxit - Lưu huỳnh Trioxit

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)

SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)

Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?

A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

A với c).

B với d).

C với b).

D với a).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Chọn D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Tính chất hóa học của hiđro sunfua.

- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu.

- Tính khử mạnh :

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

b) Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muố

i:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

SO2 và SO3 là những oxit axit vì:

- SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2SO3 và H2SO4

SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

- SO2 và SO3 tác dụng với bazơ , oxit bazơ tạo muối sunfit và sunfat.

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.

SO3 + NaOH → NaHSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.

SO2 + CaO → CaSO3

SO3 + MgO → MgSO4

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Xác định công thức phân tử của hợp chất A

nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g

nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.

Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.

Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.

Vậy công thức phân tử của A và là H2S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.

3H2S + H2O → 4S + 4H2O.

nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.

mS = 0,08 × 32 = 2,56g.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 mol.

nNaOH = 1 x250 / 1000 = 0,25 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Gọi nNa2SO3 = x; nNaHSO3 = y.

nNaOH = 2y + x = 0,25.

nSO2 = x + y = 0,2.

Giải ra ta có: x = 0,15, y = 0,05.

mNaHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6g.

mNa2SO3 = 0,5 x 126 = 63g.