Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Vẽ OH⊥AB, ta có HA=HB=4cm.

Xét tam giác HOB vuông tại H, có:

OH2=OB2−HB2=52−42=9⇒OH=3(cm).

b) Vẽ OK⊥CD. TỨ giác KOHI có ba góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra OK=HI. Ta có HI=4-1=3cm, suy ra OK=3cm.

Vậy OH=OK=3cm.

Hai dây AB và CD cách đều tâm nên chúng bằng nhau.

Do đó AB=CD.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)Vì HA=HB nên OH⊥AB

Vì KC=KD nên OK⊥CD

Mặt khác, AB=CD nên OH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

ΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK. (1)

b) Ta có AH=KC (một nửa của hai dây bằng nhau). (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KC hay EA=EC.


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Vẽ OH⊥AB, đường thẳng OH cắt CD tại K. Hãy chứng minh

OK⊥CD, KC=KD và AH=HB.

Tính được OH=15, suy ra OK=7.

Từ đó suy ra KD=24, suy ra CD=48.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Xét đường tròn nhỏ ta được OH<OK.

b) Xét đường tròn lớn ta được ME>MF.

c) Từ kết quả câu b) suy ra MH>MK.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vẽ OH⊥EFOH⊥EF.

Xét tam giác HOA vuông tại H ta có OH<OA

Suy ra EF>BC..

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) nên \(BC>AC>AB\)

Do đó \(OH< OI< OK\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây